CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phƣơng hƣớng và quan điểm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tạ
4.1. Phƣơng hƣớng và quan điểm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Trƣờng Trung cấp kinh tế Hà Nội tại Trƣờng Trung cấp kinh tế Hà Nội
4.1.1.Phương hướng phát triển của Trường Trung cấp kinh tế Hà Nội giai đoạn 2018-2020 đoạn 2018-2020
Nền kinh tế tri thức đang dần thay thế nền kinh tế công nghiệp, mở ra một hƣớng phát triển mới cho loài ngƣời, trong đó sự phát triển của các quốc gia phụ thuộc chủ yếu vào đội ngũ nhân lực có trí tuệ cao. Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc trong tình hình mới đòi hỏi phải tiến hành đổi mới sự nghiệp giáo dục theo hƣớng toàn diện và hiệu quả hơn, nhằm đáp ững những yêu cầu về đào tạo nguồn nhân lực cho chiến lƣợc xây dựng, phát triển đất nƣớc. Đổi mới giáo dục là một chiến lƣợc lớn của ngành giáo dục đào tạo Việt Nam. Nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới giáo dục là làm cho hệ thống giáo dục ở nƣớc ta thích nghi và đáp ứng yêu cầu phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đặc biệt là đối với đào tạo nghề, đáp ứng đƣợc yêu cầu về đào tạo nguồn nhân lực với số lƣợng lớn, chất lƣợng cao, thoả mãn đƣợc nhu cầu tăng nhanh của thị trƣờng lao động, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc trong điều kiện các nguồn lực của quốc gia còn hạn hẹp. Đổi mới hệ thống giáo dục là bƣớc đi quan trọng trong việc thực hiện chiến lƣợc xã hội hoá giáo dục của nƣớc ta với các mục tiêu: nâng cao số lƣợng, chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu công bằng xã hội, tạo thêm nhiều cơ hội đƣợc học tập cho ngƣời nghèo, đối tƣợng chính sách và nhân dân sinh sống ở vùng sâu, vùng xa.
Trong thời gian tới, tuân thủ định hƣớng phát triển giáo dục của Nhà nƣớc trƣờng Trung cấp kinh tế Hà Nội phấn đấu lển trƣờng cao đẳng, xin thêm quỹ đất để đảm bảo mặt bằng đào tạo kết hợp với tăng cƣờng đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao. Song song với công tác tuyển mới, Nhà trƣờng còn tiếp tục bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên để đạt chuẩn về trình độ giáo viên để đƣợc nâng cấp trƣờng. Nhiệm vụ trong năm học mới 2019-2020, Nhà trƣờng sẽ tập trung làm thủ tục mở ngành học mới là ngành Tài chính ngân hàng và trong năm học tới sẽ tuyển sinh cho ngành học mới.
Với cơ sở vật chất trang thiết bị hiện có, nhà trƣờng tăng cƣờng công tác quản lý và khai thác có hiệu quả hơn nữa, mua mới trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy để đảm bảo sự đồng bộ và phục vụ cho mục đích phát triển trƣờng. Cùng với đó là việc hoàn thiện hệ thống giáo trình, bài giảng, sách bài tập cho học sinh sinh viên với những kiến thức cập nhật đáp ứng cho việc học tập, bổ sung thêm sách tham khảo tại thƣ viện nhà trƣờng và hoàn thiện thƣ viện nhà trƣờng có ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho nhu cầu của học sinh.
Về chất lƣợng của học sinh, nhà trƣờng trong những năm tới là phấn đấu số học sinh đƣợc học tiếp học phần đạt từ 95 đến 99%, tốt nghiệp đạt 98%, trong đó từ khá trở lên đạt 65%. Để đạt đƣợc chỉ tiêu này, ngoài chất lƣợng và sự cố gắng của ngƣời học, thì đội ngũ giảng viên cũng nhƣ chất lƣợng trang thiết bị đóng một phần rất quan trọng và chính vì thế nhà trƣờng cần phải đầu tƣ hơn nữa để nâng cao chất lƣợng về cả con ngƣời và cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy.
4.1.2. Cơ chế tài chính phải tác động nâng cao chất lượng của giáo dục
Tài chính là vấn đề xuyên suốt trong mọi hoạt động kinh tế - xã hội. Cơ chế tài chính là vấn đề xuyên suốt trong cơ chế quản lý giáo dục. Những vấn
đề tài chính có mặt trong dự án mở trƣờng, hoạt động xây dựng trƣờng, hoạt động dạy và nghiên cứu khoa học, bởi vì tài chính là cơ sở tạo nguồn lực cho mọi hoạt động, huy động và động viên mọi nguồn lực cho mọi hoạt động và liên quan đến hoạt động phân phối thu nhập - yếu tố quan trọng liên quan đến động lực lao động của ngƣời lao động. Vai trò quan trọng đó của tài chính chỉ đƣợc phát huy khi cơ chế tài chính phù hợp quy luật khách quan và phải hƣớng đến mục tiêu quan trọng hàng đầu của giáo dục Việt nam nói chung và giáo dục trung cấp nói riêng là phải tiếp tục nâng cao chất lƣợng đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nƣớc trong giai đoạn mới – giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhằm góp phần đƣa Việt Nam trở thành một nƣớc công nghiệp vào năm 2020.
Cơ chế tài chính tạo nền tảng vật chất nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trƣờng. Nền tảng vật chất đó là hệ thống giảng đƣờng, thƣ viện hiện đại, các công cụ và phƣơng tiện hỗ trợ giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học hiện đại; những phƣơng tiện kết nối thông tin hiện đại(máy tính, mạng internet…). Quan điểm này cũng đòi hỏi cơ chế tài chính phải tạo tiền đề vật chất để giảng viên và các nhà khoa học yên tâm công tác và cống hiến hết sức mình cho sự nghiệp giáo dục; đồng thời, cơ chế tài chính cũng phải tạo tính cạnh tranh lành mạnh giữa các cơ sở giáo dục và giữa các nhà giáo để tạo động lực thúc đẩy không ngừng đổi mới hoạt động quản lý và giảng dạy, tạo động lực để các nhà giáo không ngừng tự học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn và phƣơng pháp sƣ phạm. Đây chính là nền tảng quan trọng hàng đầu để nâng cao chất lƣợng đào tạo, bởi vì “Muốn có trò hay, phải có thầy giỏi”.
4.1.3. Hoàn thiện cơ chế tài chính theo phương châm xã hội hóa giáo dục
Để phát triển giáo dục nói chung và giáo dục đại học, cao đằng, trung cấp nói riêng, đòi hỏi phải có sự đầu tƣ ban đầu và đầu tƣ thƣờng xuyên vô
cùng lớn về của cải, tiền bạc, tức là luôn cần có nguồn vốn cực lớn cho giáo dục và đào tạo. Trong khi đó, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân rất lớn. Nếu biết cách khơi dậy và huy động, chắc chắn sẽ có một nguồn vốn lớn bổ sung cùng với NSNN đầu tƣ phát triển giáo dục nói chung và giáo dục nghề nghiệp nói riêng. Đặc biệt, dân tộc Việt nam có truyền thống hiếu học, nếu có cách làm hợp lý, chắc chắn sẽ huy động tốt nguồn tài chính này.
Quan điểm này đòi hỏi cơ chế tài chính đối với đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập phải tạo ra những hình thức và các kênh thích hợp để huy động vốn của bản thân cán bộ, giảng viên và của dân cƣ đầu tƣ cho giáo dục. Quan điểm này cũng đòi hỏi cùng với sự đầu tƣ của Nhà nƣớc cho các trƣờng công để tạo tiền đề vật chất và duy trì hoạt động thƣờng xuyên thì cũng cần có sự đóng góp hợp lý của ngƣời học thông qua mức học phí phù hợp với thu nhập bình quân của xã hội để cùng với Nhà nƣớc bù đắp chi phí đào tạo.
4.1.4. Cơ chế tài chính phải đảm bảo phát huy tiềm năng, trí tuệ của đội ngũ giảng viên và nhà khoa học ở các cơ sở giáo dục công lập ngũ giảng viên và nhà khoa học ở các cơ sở giáo dục công lập
Mặc dù so với một số nƣớc phát triển trên thế giới thì đội ngũ giảng viên và các nhà khoa học của chúng ta còn nhiều điểm thua kém, song không thể phủ nhận đây vẫn là những vốn quý của đất nƣớc về nguồn lực trí tuệ. Đặc biệt, trong số đó có một bộ phận không nhỏ là những ngƣời uyên bác, có ảnh hƣởng lớn trong giới khoa học thế giới. Đội ngũ này nếu đƣợc chăm lo tốt và có cơ chế thích hợp để khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi sẽ ngày càng phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng. Tuy nhiên, thực tiễn hiện nay, do cơ chế tài chính chƣa thích hợp, nguồn thu nhập có đƣợc từ hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học tại nơi làm việc chính là các cơ sở giáo dục công lập không đáp ứng tốt yêu cầu cuộc sống và điều kiện nghiên cứu, nên một số giảng viên và nhà khoa học phải tham gia giảng dạy thêm cho các trƣờng tƣ thục dân lập; thậm chí có một số chuyển đi khỏi cơ sở giáo dục sang làm việc
ở các doanh nghiệp và các tổ chức khác để thu nhập cao đảm bảo cuộc sống. Điều này cho thấy chúng ta đang lãng phí một nguồn lực quan trọng phục vụ cho sự phát triển của sự nghiệp giáo dục. Bởi vậy, cơ chế tài chính phải đảm bảo phát huy tiềm năng trí tuệ của đội ngũ giảng viên và nhà khoa học ở các cơ sở giáo dục công lập.
Quan điểm này đòi hỏi cơ chế tài chính đối với đơn vị giáo dục công lập phải đảm bảo nguồn thu nhập chính đáng có đƣợc từ hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên, cán bộ quản lý, cán bộ khoa học trong các trƣờng công lập ở mức trung bình khá trong xã hội để họ yên tâm cống hiến sức lực và trí tuệ cho hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Ngoài ra, cơ chế tài chính phải tạo điều kiện làm việc thuận lợi để các nhà khoa học và giảng viên có thể nghiên cứu sáng tạo.