2.2 HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BƢU CHÍNH VIỄN THÔNG Ở HÒA
2.2.1 Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ
2.2.1.1 Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính
Trên địa bàn tỉnh, từ năm 2005 về trƣớc, kinh doanh trên lĩnh vực bƣu chính chủ yếu là Bƣu điện Hòa Bình, đơn vị trực thuộc của VNPT. Từ năm 2006 đến nay có thêm một số đơn vị làm nhiệm vụ này nhƣng tỉ lệ doanh thu chiếm tỉ trọng không đáng kể. Trong lĩnh vực chuyển phát nhanh ngoài bƣu điện Hòa Bình còn có thêm các doanh nghiệp mới nhƣ Viettel, Công ty CP
Hợp nhất, Công ty Tiến Thành,…Trong lĩnh vực phát hành báo chí có Viettel, một số tờ báo phát hành thẳng trên địa bàn Thành phố Hòa Bình.
2.2.1.2 Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông
Cũng nhƣ trên lĩnh vực kinh doanh bƣu chính, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình, trƣớc năm 2004, kinh doanh trên lĩnh vực chủ yếu là các đơn vị trực thuộc của VNPT nhƣ Bƣu điện Hòa Bình, Vinaphone, Mobifone. Thị trƣờng dịch vụ Viễn thông Hòa Bình là thị trƣờng rộng lớn, có tiềm năng phát triển mạnh. Từ năm 2004 đến nay, đã có thêm nhiều doanh nghiệp viễn thông tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông, và bƣớc đầu có sự cạnh tranh mạnh mẽ, các doanh nghiệp không ngừng thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển hạ tầng viễn thông, tăng nhanh về số lƣợng và nâng cao chất lƣợng. Phát triển nhanh mạnh lên cả các huyện miền núi khó khăn. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình có sự tham gia đầu tƣ của hầu hết các doanh nghiệp bƣu chính viễn thông đƣợc Nhà nƣớc cấp phép, triển khai dịch vụ nhƣ:
Về dịch vụ di động:
+ Công ty thông tin di động GPC (Vinaphone): + Công ty thông tin di động VMS (MobiFone)
+ Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)
+ Công ty viễn thông toàn cầu (G mobi)
+ Công ty cổ phần viễn thông Hà nội (Vietnamobi)
Về dịch vụ cố định và internet
+ Viễn thông Hòa Bình - VNPT
+ Chi nhánh viettel Hòa Bình- Tập đoàn Viễn thông Quân đội
2.2.2 Mạng lưới kinh doanh dịch vụ bưu chính viễn thông
2.2.2.1 Mạng lưới kinh doanh dịch vụ bưu chính
Về mạng lưới bưu cục; Mạng lƣới Bƣu chính không ngừng đƣợc mở rộng. Các chỉ tiêu phục vụ cho thấy khả năng phục vụ bƣu chính của Hòa Bình tƣơng đối cao so với cả nƣớc. Bƣu điện Hòa Bình là doanh nghiệp chiếm thị phần chủ yếu về dịch vụ bƣu chính trên địa bàn tỉnh. Hệ thống mạng lƣới bƣu cục 1,2,3 đại lý xuống tận cơ sở phƣờng, xã, thị trấn, đồng bằng, vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Báo, tạp chí, công văn, bƣu phẩm, bƣu kiện cơ bản đảm bảo phục vụ đến khách hàng trong ngày. Tính đến cuối năm 2012 toàn tỉnh có 35 điểm phục vụ và 190 điểm Bƣu điện văn hoá xã.
Với 225 điểm phục vụ bán kính phục vụ bình quân của tỉnh Hòa Bình là 2,7 km, số dân phục vụ là 3,5 nghìn ngƣời/điểm phục vụ so với cả nƣớc bán kính phục vụ bình quân là 3,8 nghìn ngƣời/1 điểm phục vụ và số dân bình quân là 6,3 ngình ngƣời.
Bảng 2.4: Số lượng bưu cục trên địa bàn tỉnh Hòa Bình
TT Huyện Số bưu cục BĐVH xã Điểm Dân số vụ bình quân Số dân phục Ghi chú 1 Cao Phong 2 12 41.708 2.979 2 Đà Bắc 2 20 51.827 2.356 3 Hòa Bình 6 8 90.496 6.464 4 Kim Bôi 5 33 107.224 2.822 5 Kỳ Sơn 3 8 31.542 2.867 6 Lạc Sơn 3 26 134.780 4.648 7 Lạc Thủy 3 11 57.053 4.075 8 Lƣơng Sơn 2 18 91.226 4.561 9 Mai Châu 3 20 53.023 2.305 10 Tân Lạc 4 22 80.119 3.082 11 Yên Thủy 2 12 60.799 4.343 Cộng 35 190 799.797 3.555
Nguồn:
- Qui hoạch phát triển bưu chính viễn thông tỉnh Hòa Bình đến năm 2020, UBND tỉnh Hòa Bình.
- Báo cáo tổng kết năm 2012, Sở Thông tin và truyền thông tỉnh Hòa Bình.
Các dịch vụ về bƣu chính đƣợc đa dạng hoá, mạng đƣờng thƣ đƣợc mở rộng, tần suất chuyến thƣ tăng. Số lƣợng điểm bƣu điện văn hoá xã không ngừng tăng qua các năm, đáp ứng ngày càng nhiều hơn và tốt hơn nhu cầu sử dụng các dịch vụ bƣu chính, nhu cầu đọc báo của ngƣời dân. Nhiều điểm bƣu điện văn hoá xã đã mở thêm dịch vụ thƣ chuyển tiền, Fax, chuyển phát nhanh EMS. Hình thức đại lý bƣu điện phát triển nhanh.
Về mạng vận chuyển phát bưu chính;Mạng vận chuyển bƣu chính của
bƣu điện hiện có 3 cấp đƣờng thƣ bao gồm:
Đƣờng thƣ cấp 1: Do Trung tâm bƣu chính liên tỉnh và quốc tế đảm trách.
Đƣờng thƣ cấp 2 có 1 tuyến sử dụng xe ô tô chuyên dùng.
Đƣờng thƣ cấp 3( nội thị, nội huyện) do bƣu điện Hòa bình thực hiện đảm bảo việc giao nhận túi gói giữa các bƣu cục trong nội thị, nội huyện sử dụng xe moto bình quân giao nhận 1 chuyến/ngày.
Hiện nay, tuyến đƣờng thƣ đã đƣợc mở rộng đến tận các xã vùng sâu, vùng xa. Trên địa bàn tỉnh đã có nhiều doanh nghiệp tham gia vào hoạt động chuyển phát thƣ. Lĩnh vực chuyển phát mà các doanh nghiệp chủ yếu tham gia là chuyển phát nhanh và chuyển phát nƣớc ngoài. Nhiều doanh nghiệp là đại lý cho các hãng chuyển phát nhanh nƣớc ngoài nhƣ: DHL, Fedex…
Về thị trường các dịch vụ bưu chính;Hiện nay, trên địa bàn có nhiều doanh nghiệp tham gia thị trƣờng kinh doanh dịch vụ bƣu chính, bắt đầu có sự cạnh tranh trong việc cung cấp các dịch vụ. Các dịch vụ bƣu chính đã đƣợc
mở hầu hết ở các bƣu cục cấp I, II, III và các điểm phục vụ gồm các dịch vụ về phát hành báo chí, bƣu phẩm, bƣu kiện trong nƣớc và quốc tế, chuyển phát nhanh EMS phát trong ngày, chuyển phát nhanh quốc tế bƣu chính uỷ thác, bƣu phẩm không địa chỉ, chuyển tiền nhanh trong nƣớc, tiết kiệm bƣu điện, điện hoa, phát hành báo chí, tem bƣu chính, dịch vụ khai giá. Các dịch vụ bƣu chính, phát hành báo chí truyền thống đƣợc mở ở tất cả các điểm phục vụ. Cụ thể một số dịch vụ chủ yếu sau:
Dịch vụ chuyển phát nhanh;Trong lĩnh vực chuyển phát nhanh ngoài Bƣu điện Hòa Bình còn có nhiều doanh nghiệp, cá nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh chuyển phát nhanh trong và ngoài nƣớc Viettel, Công ty chuyển phát nhanh Hợp nhất, Công ty Tiến thành… , là đại lý của các hãng chuyển phát nhanh nƣớc ngoài nhƣ DHL, Fedex…Tuy nhiên, đơn vị chủ yếu cung cấp dịch vụ này là Bƣu điện Hòa Bình. EMS đƣợc mở rộng tới 11 huyện, thành phố, thị xã trong tỉnh. Tỷ trọng doanh thu, sản lƣợng dịch vụ tăng nhanh qua các năm. Tốc độ tăng doanh thu EMS bình quân qua các
năm đạt 10-15%. Dịch vụ EMS đã đƣợc nâng cao chất lƣợng, đầu tƣ xây
dựng hệ thống theo dõi, định vị EMS trong nƣớc và đi thẳng quốc tế để có ngay đƣợc thông tin cần thiết trả lời khiếu nại của khách hàng, mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ đến bƣu cục cấp 3, điểm bƣu điện văn hoá xã. Các doanh nghiệp khác cung cấp dịch vụ Chuyển phát nhanh cạnh tranh với dịch vụ EMS, góp phần làm cho tăng chất lƣợng, tăng sản lƣợng.
Dịch vụ tài chính;Dịch vụ chuyển tiền nhanh là một dịch vụ chuyển tiền đƣợc tổ chức nhận gửi, chuyển, phát đến ngƣời nhận bằng phƣơng tiện nhanh nhất đảm bảo chỉ tiêu toàn trình công bố. Do giá cƣớc hợp lý, độ tin cậy và an toàn nên đƣợc nhiệu khách hàng lựa chọn sử dụng dịch vụ. Hiện tại trên địa bàn tỉnh có 11 điểm phục vụ mở dịch vụ chuyển tiền
nhanh. Sản lƣợng doanh thu dịch vụ chuyển tiền nhanh tăng qua các năm. Tốc độ tăng doanh thu giai đoạn 2007-2012 tăng bình quân 12,8%.
Dịch vụ phát hành báo chí;Trong lĩnh vực phát hành báo chí chỉ có 2 doanh nghiệp tham gia cung cấp dịch vụ đó là Bƣu chính Hòa Bình và Viettel, một số doanh nghiệp tƣ nhân và cá thể, một số báo phát hành thẳng trên địa bàn thành phố Hòa Bình . Tuy nhiên, sự tham gia kinh doanh của các doanh nghiệp mới trong lĩnh vực Bƣu chính - phát hành báo chí mới xuất hiện trong những năm gần đây và doanh thu của các doanh nghiệp này còn thấp. Hiện tại trên đại bàn dịch vụ này chỉ đáp ứng phát hành báo chí cho khoảng 80% địa bàn trên toàn tỉnh. Doanh thu Phát hành báo chí hàng năm đều tăng, tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2007- 2012 là 6,06%, trong đó doanh thu Báo chí Trung ƣơng chiếm phần lớn trong Doanh thu phát hành báo chí.
Dịch vụ đại lý truy nhập Internet;Hiện tại dịch vụ đại lý Internet đƣợc triển khai ở các bƣu cục, đại lý, bƣu điện văn hoá xã. Riêng ở các điểm Bƣu điện văn hoá xã đã có 57/190 điểm có dịch vụ Internet đạt 30%.
2.2.2.2 Mạng lưới kinh doanh dịch vụ viễn thông
Mạng chuyển mạch nội hạt;Tính đến cuối năm 2012, mạng chuyển mạch đã đƣợc trang bị 1 tổng đài Host (tổng đài trung tâm) với 12 trạm vệ tinh với dung lƣợng 37.216 số. dung lƣợng sử dụng đạt hiệu suất sử dụng trên 67%. Do đƣợc lắp đặt, nâng cấp phân cấp theo địa bàn và thời gian nên nói chung tổng thể mạng chuyển mạch chƣa thật sự đồng bộ. Những thiết bị mới, hiện đại chủ yếu tập trung ở thành phố Hòa Bình , ở huyện chủ yếu là các tổng đài cũ đƣợc sử dụng lại từ cấp cao hơn. Phần lớn hệ thống thiết bị chuyển mạch là cơ sở hạ tầng thuộc Bƣu điện Hòa Bình quản lý và khai thác, các doanh nghiệp nhƣ: Viettel, hệ thống chuyển mạch đƣợc đầu tƣ với dung lƣợng nhỏ, chủ yếu phục vụ cho việc phát triển các thuê bao di động và điện thoại cố định không dây.
Bảng 2.5 Dung lượng tổng đài đáp ứng phân theo địa bàn TT Huyện Dung lượng Sử dụng Tỷ lệ sử dụng Mật độ/100 dân 1 Cao Phong 1.472 1.392 95% 3,3 2 Đà Bắc 1.440 1.306 91% 2,5 3 Hòa Bình 17.344 16.773 97% 18,5 4 Kim Bôi 1.952 1.878 96% 1,8 5 Kỳ Sơn 2.016 1.945 96% 6,2 6 Lạc Sơn 2.112 2.024 96% 1,5 7 Lạc Thủy 2.496 2.422 97% 4,2 8 Lƣơng Sơn 3.040 2.949 97% 3,2 9 Mai Châu 1.696 1.575 93% 3,0 10 Tân Lạc 1.920 1.890 98% 2,4 11 Yên Thủy 1.728 1.710 99% 2,8 Cộng 37.216 35.864 96% 4,5 Nguồn:
- Qui hoạch phát triển bưu chính viễn thông tỉnh Hòa Bình đến năm 2020, UBND tỉnh Hòa Bình.
- Báo cáo tổng kết năm 2012, Sở Thông tin và truyền thông tỉnh Hòa Bình.
Mạng ngoại vi; Tính đến hết năm 2012 toàn tỉnh có 77.600 đôi cáp và đƣợc ngầm hóa hơn 8%. Do địa hình của tỉnh Hòa Bình là đồi núi, địa hình phức tạp việc ngầm hóa là rất khó khăn. Tuy nhiên hiện nay tỉnh đã chỉ đạo ngầm hóa toàn bộ hệ thống cáp treo trên địa bàn thành phố để tạo mỹ quan và nâng cao chất lƣợng thoại.
Mạng truyền dẫn; Mạng lƣới truyền dẫn bao gồm hệ thống quang, vi ba, visat, trong đó 100% các tuyến chính đƣợc quang hoá. Có các tuyến cáp quang liên tỉnh của VNPT, Viettel dọc theo trục quốc lộ 6, và tuyến đƣờng Hồ Chí Minh, EVN có các tuyến cáp quang trên các tuyến tải điện. Tất cả các huyện trong tỉnh đều có mạng truyền dẫn quang. Mạng truyền dẫn nội tỉnh chủ yếu do
đƣợc sử dụng cho các đƣờng truyền đến các tổng đài vệ tinh, ở vùng núi, và dùng làm dự phòng cho các tuyến cáp quang. Mạng truyền dẫn của EVN Telecom chủ yếu là các tuyến cáp quang chạy dọc theo đƣờng điện cao thế 500kV, 220kV, 110kV và một số hệ thống cáp quang đƣợc thực hiện bởi Viettel, đƣa tổng dung lƣợng đƣờng truyền nội hạt 1.934 Mbps, tổng dung lƣợng đƣờng truyền liên tỉnh và quốc tế đạt 480 Mbps. Tổng số cáp quang trên địa bàn tỉnh đạt 6.500 km. Phần lớn là cáp chôn, một số tuyến truyền dẫn về các huyện miền núi còn sử dụng cáp treo. Có 563 thiết bị đầu cuối quang, với số luồng truyền dẫn đạt 466 luồng E1. Mạng truyền dẫn Vi ba hiện có 120 trạm Viba với 114 luồng E1. Truyền dẫn Vệ tinh VSAT đƣợc triển khai chủ yếu ở các xã vùng núi cao, hiện tại có 1 trạm vệ tinh VSAT.
Mạng di động;Hiện tại toàn tỉnh có 38 đơn vị đăng ký sử dụng tần số vô tuyến điện, với tổng số máy phát là 416 máy. Trên địa bàn, kinh doanh dịch vụ điện thoại di động đã có 5 doanh nghiệp với 5 mạng di động gồm Vinaphone, Mobifone, Viettel, Vietnamobi, Gmobi. Các mạng Vinaphone, Mobifone, Viettel Mobile chiếm đa số thị phần. Năm 2007 tổng số thuê bao di động trên toàn tỉnh mới chỉ đạt 196.700 thuê bao nhƣng đến hết năm 2012 tổng số thuê bao di động trên toàn tỉnh là 683.061 thuê bao với mật độ thâm nhập 67%. Tất cả các xã trên địa bàn tỉnh đều có cột thu phát sóng di động với mạng viettel chiếm phần lớn.
Bảng 2.6: Hạ tầng các trạm BTS phân theo huyện
TT Huyện Viettel Vinaphone Mobifone Khác Cộng
1 Cao Phong 18 12 7 2 39 2 Đà Bắc 27 10 3 1 41 3 Hòa Bình 34 28 20 10 92 4 Kim Bôi 36 35 18 5 94 5 Kỳ Sơn 15 11 5 2 33 6 Lạc Sơn 41 32 15 3 91 7 Lạc Thủy 29 21 9 2 61 8 Lƣơng Sơn 36 30 15 5 86 9 Mai Châu 29 19 9 2 59 10 Tân Lạc 30 15 8 3 56 11 Yên Thủy 24 14 6 1 45 Cộng 319 227 115 36 697 Nguồn:
- Qui hoạch phát triển bưu chính viễn thông tỉnh Hòa Bình đến năm 2020, UBND tỉnh Hòa Bình.
- Báo cáo tổng kết năm 2012, Sở Thông tin và truyền thông tỉnh Hòa Bình.
Mạng Internet; Hiện tại trên địa bàn tỉnh có các doanh nghiệp VNPT và Viettel đã và đang triển khai cung cấp các dịch vụ truy nhập Internet. Cấu hình cơ bản của mạng XDSL chủ yếu của Bƣu điện Hòa Bình. 100% host và tổng đài vệ tinh tại trung tâm các huyện, thị đƣợc lắp thiết bị DSLAM, chiếm tỷ lệ 27,4% tổng số trạm chuyển mạch.
Tập Đoàn Viễn thông quân đội -Viettel triển khai các DSLAM cung cấp dịch vụ Internet từ cuối năm 2005, chủ yếu trên địa bàn thành phố Hòa Bình .
Ngoài ra với công nghệ 3G các nhà mạng có thể cung cấp tới 90% khách hàng trên đại bàn tỉnh sử dụng dịch vụ internet thông qua thiết bị nhƣ USB… Thông qua hệ thống thiết bị của mình VNPT Hòa Bình và Viettel đã
phục vụ khá tốt nhu cầu sử dụng dịch vụ internet của ngƣời dân. Hệ thống cung cấp các dịch vụ Internet băng thông rộng đã góp phần tạo thuận lợi cho việc truy nhập Internet trên địa bàn.
2.2.3 Quản lý nhà nước về dịch vụ bưu chính viễn thông
2.2.3.1 Cơ chế chính sách chung
Thực hiện Nghị định 101/2004/NĐ-CP về thành lập các sở Bƣu chính viễn thông trực thuộc UBND tỉnh ( Nay là sở Thông tin và truyền thông). Có chức năng nhiệm vụ tham mƣu giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện các chức năng quản lý nhà nƣớc về dịch vụ bƣu chính viễn thông, công nghệ thông tin….Quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực này đã đƣợc chặt trẽ góp phần thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của ngành.
Luật bƣu chính số 49/2010/QH12 và luật viễn thông 41/2009/QH12 đã đƣợc Quốc hội thông quan ngày 28/06/2010 và 04/12/2009 là hành lang pháp lý quan trọng giúp các doanh nghiệp, tổ chức hoạt động liên quan đến dịch vụ bƣu chính viễn thông phát triển lành mạng và bền vững.
2.2.3.2 Quản lý nhà nước về dịch vụ bưu chính viễn thông tại Hòa Bình
Trên địa bàn tỉnh Hòa Bình sở Thông tin và truyền thông đã thực hiện tốt vai trò kiểm tra giám sát kinh doanh dịch vụ bƣu chính viến thông. Với thời gian hoạt động đƣợc gần 10 năm Sở đã tham mƣu cho Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình nhiều chính sách, văn bản quản lý thuộc ngành. Cụ thể nhƣ sở đã trình ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt tổng thể quy hoạch phát triển mạng lƣới viễn thông trên địa bàn tỉnh đến năm 2020. Quy hoạch tổng thể hệ thống mạng ngoại vi trên địa bàn thành phố Hòa Bình. Hƣớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện xây dựng các đại lý cung cấp dịch vụ internet phù hợp với đặc thù của tỉnh….Do đó dịch vụ bƣu chính viễn thông trên địa bàn đã đƣợc phát triển