CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.1. Khái quát về tình trạng nghèo đói và hoạtđộng của Ngân hàng Chính sách
3.1.2. Ngân hàng Chính sách Xã hội chi nhánh Quảng Ninh
Mô hình tổ chức:
- Bộ phận quản trị
+ Ban đại diện HĐQT – NHCSXH toàn tỉnh có 172 ngƣời; trong đó: Ban đại diện HĐQT – NHCSXH tỉnh có 11 ngƣời và Ban đại diện HĐQT - NHCSXH các huyện, thị xã, thành phố có 161 ngƣời.
+ Ban đại diện HĐQT tỉnh 11 ngƣời, gồm các đại diện: Trƣởng ban là Phó chủ tịch UBND tỉnh; 02 phó ban (Giám đốc Ngân hàng Nhà nƣớc. Giám đốc Sở Tài chính tỉnh); 08 thành viên gồm: Trƣởng Ban Dân tộc; Phó Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Chủ tịch Hội Phụ Nữ; Chủ tịch Hội Nông Dân tỉnh; Phó Giám đốc Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội; Phó Giám đốc Sở Kế hoạch Đầu tƣ; Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Giám đốc Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh.
+ Ban đại diện HĐQT – NHCSXH cấp huyện có 09 ngƣời, gồm các đại diện: Trƣởng ban là Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp huyện; 08 thành viên là Chánh Văn phòng UBND, Trƣởng hoặc Phó phòng Tài chính, Phòng Nội vụ Lao động – Thƣơng binh xã hội, Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Chủ tịch Hội Nông Dân, Hội Phụ Nữ, Hội Cựu Chiến Binh, Bí thƣ Đoàn Thanh Niên, Giám đốc phòng giao dịch NHCSXH thƣ ký Ban đại diện.
GIÁM ĐỐC KẾ HOẠCH NV TD KẾ TOÁN NGÂN QUỸ KTKS NỘI BỘ TIN HỌC
CÁC PHÒNG GIAO DỊCH QUẬN, HUYỆN, XÃ, TP PHÓ GIÁM ĐỐC
TC - HC
Biên chế bộ máy hoạt động của NHCSXH tỉnh Quảng Ninh đến cuối năm 2015 có 204 ngƣời; trong đó, tại văn phòng NHCSXH tỉnh có 37 ngƣời, ở phòng giao dịch huyện, thị xã 173 ngƣời, bình quân mỗi phòng giao dịch 09 ngƣời.
+ Ban Giám đốc gồm 03 ngƣời: 01 Giám đốc, 02 Phó Giám đốc.
+ Các phòng nghiệp vụ gồm: Phòng kế toán, ngân quỹ; phòng kế hoạch nghiệp vụ tín dụng; phòng Kiểm tra, kiểm toán nội bộ; phòng Hành chính tổ chức; phòng tin học.
+ Tại cấp huyện có 17 phòng giao dịch.
Ngoài ra nhằm phục vụ tốt nhất cho các đối tƣợng vay vốn, hiện nay chi nhánh có 389 điểm giao dịch tại xã, phƣờng và 6.688 tổ vay vốn tại các thôn, bản. NHCSXH đã thực hiện phƣơng thức uỷ thác cho vay thông qua 04 tổ chức chính trị xã hội: HND, HCCB, HPN, ĐTN.
Hình 3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHCSXH tỉnh Quảng Ninh
Đối tượng phục vụ của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Ninh
Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh thực hiện tín dụng ƣu đãi đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác gồm:
1. Hộ nghèo
2. Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đang học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và học nghề.
3. Các đối tƣợng cần vay vốn để giải quyết việc làm theo Nghị quyết 120/HĐBT ngày 11 tháng 04 năm 1992 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ).
4. Các đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài.
5. Các tổ chức kinh tế và hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo; thuộc khu vực II, III miền núi và thuộc Chƣơng trình Phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Cơ chế tài chính của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Ninh
Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh là một tổ chức tín dụng nhà nƣớc hoạt động vì mục tiêu XĐGN không vì mục đích lợi nhuận; là đơn vị hạch toán tập trung toàn hệ thống; tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trƣớc pháp luật; thực hiện bảo tồn vốn ban đầu, phát triển vốn và bảm bảo bù đắp các chi phí rủi ro hoạt động tín dụng theo các điều khoản quy định.
Để có thể thực hiện cho vay các đối tƣợng chính sách theo lãi suất ƣu đãi, NHCSXH đƣợc áp dụng cơ chế tài chính riêng, khác với các Ngân hàng thƣơng mại khác nhƣ: NHCSXH không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, có tỷ lệ dự dự trữ bắt buộc tại NHNN bằng 0%; đƣợc miễn thuế và các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nƣớc. Theo những quy định trên đây thì NHCSXH đƣợc hƣởng một số chế độ ƣu đãi, trên cơ sở đó hạ lãi suất cho vay, nhƣng thực hiện chế độ hạch toán kinh tế và tự chịu trách nhiệm về mặt tài chính.
NHCSXH trả phí dịch vụ cho đơn vị nhận làm dịch vụ uỷ thác theo sự thoả thuận của hai bên trên cơ sở định mức do Nhà nƣớc quy định.
Cơ chế và phương thức cho vay hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách Xã hội
Ngân hàng CSXH tỉnh cho hộ nghèo vay vốn theo chuẩn mực phân loại hộ nghèo, vùng nghèo do Bộ lao động thƣơng binh và xã hội phối hợp với các bộ, ngành các cơ quan khác công bố theo từng thời kỳ.
Ban xoá đói giảm nghèo ở xã, phƣờng xem xét lựa chọn danh sách hộ nghèo thuộc diện đƣợc vay vốn.
Danh sách hộ nghèo có sự xác nhận của uỷ ban nhân dân phƣờng, xã sở tại gửi đến chi nhánh ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo tại huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh.
Chủ hộ là các đại diện hộ gia đình trong các giao dịch tín dụng với ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo.Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo chỉ cho vay những hộ nghèo không có dƣ nợ vay các tổ chức tài chính, tín dụng khác.
Phƣơng thức cho vay đối với hộ nghèo.
Ngân hàng CSXH tổ chức cho vay trực tiếp đến hộ nghèo.
Ngân hàng CSXH phối hợp với các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh, tổ
vay vốn trong cộng đồng ngƣời nghèo và các tổ chức khác, để huy động vốn và truyền tải vốn cho vay trực tiếp đến hộ nghèo.
Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo bao gồm: vốn điều lệ, vốn huy động, vốn đi vay, vốn nhận uỷ thác, vốn khác.
Quy trình cho vay của NHCSXH
Khi khách hàng đến Ngân hàng có nhu cầu vay vốn thì cán bộ tín dụng cƣ trú trên địa bàn trực tiếp giao dịch với khách hàng.
Cán bộ tín dụng có trách nhiệm hƣớng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn và tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định sau đó gửi lên Trƣởng phòng tín dụng.
Trƣởng phòng tín dụng kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định tín dụng , do cán bộ tín dụng gửi lên, Giám đốc Ngân hàng căn cứ và báo cáo thẩm định, quyết định cho vay hoặc không cho vay
Hình 3.2 Lƣu đồ Quy trình cho vay vốn của NHCSXH tỉnh Quảng Ninh
(Nguồn: Báo cáo tổng kết NHCSXH 2014)
- Nếu cho vay thì thông báo cho khách hàng đến Ngân hàng để lập hợp đồng tín dụng. Hợp đồng bảo đảm tiền cho vay (trƣờng hợp vay bảo đảm bằng tài sản).
- Khoản vay vƣợt quyền phán quyết thì thực hiện theo quy định hiện hành của NHCSXH tỉnh Quảng Ninh.
- Nếu không cho vay thì thông báo cho khách hàng biết, nêu rõ lý do không cho vay và trả lại hồ sơ cho khách hàng.
Hồ sơ khoản vay đƣợc giám đốc ký duyệt cho vay đƣợc chuyển cho kế toán Khách hàng lập hồ
sơ vay vốn gửi cán bộ tín dụng Ngân hàng Cán bộ tín dụng thẩm định hồ sơ vay vốn Giám đốc Ngân hàng quyết định cho vay và ký duyệt Giải ngân
thực hiện nghiệp vụ hạch toán rồi chuyển sang thủ quỹ để giải ngân (nếu cho vay bằng tiền mặt) hoặc chuyển khoản (nếu có) cho khách hàng.
* Hồ sơ tín dụng bao gồm:
1.Hồ sơ pháp lý (do khách hàng lập)
Đối với cá nhân đăng ký kinh doanh phải có giấy phép đăng ký kinh doanh. Đối với tổ hợp tác: phải có hợp đồng hợp tác.
Phải có giấp uỷ quyền cho ngƣời đại diện (nếu có). 2. Hồ sơ vay vốn (do khách hàng lập)
2a. Hộ gia đình sản xuất lâm ngƣ nghiệp: vay vốn không phải thực hiện bằng tài sản bao gồm giấy đề nghị vay vón kiêm phƣơng án vay vốn.
2b. Hộ gia đình, cá nhân tổ hợp tác:
Giấy đề nghị vay vốn
Dự án, phƣơng án sản xuất kinh doanh dịch vụ Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định
Biên bản thành lập tổ vốn vay
Hợp đồng làm dịch vụ
Đơn xin gia nhập tổ vay vốn 3. Hồ sơ do ngân hàng lập
Báo cáo thẩm định, tái thẩm định
Các loại thông báo từ chối cho vay, nợ đến hạn quá hạn..vv Sổ theo dõi cho vay thu nợ
4. Hồ sơ do khách hàng và Ngân hàng cùng lập
Hợp đông tín dụng
Sổ vay vốn
Hợp đồng đảm bảo tiền vay
Giấy nhận nợ (nếu vay nhiều lần) Biên bản kiểm tra sau khi cho vay
Biên bản xác nhận nợ rủi ro bất khả kháng thẩm định hồ sơ tín dụng. Khi nhận đƣợc hồ sơ vay do khách hàng lập gửi tới, CBTD phải tiến hành thẩmđịnh những phần việc sau:
Kiểm tra điều kiện vay vốn của hộ sản xuất
Kiểm tra năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự, khả năng tài chính, kiểm tra mục đích vốn vay, kiểm tra tính khả thi. Hiệu quả của dự án, phƣơng án SXKD.
Đối với khoản vay trung và dài hạn cần phân tích đánh giá dự án trên các phƣơng diện: kỹ thuật, thị trƣờng tài chính của dự án, lợi ích kinh tế - xã hội, đánh giá tiềm ẩn rủi ro và biện pháp phòng ngừa. Đánh giá phẩm chất, tƣ cách con ngƣời vay.
CBTD phải trực tiếp kiểm tra tính hợp lệ của bộ hồ sơ pháp lý và hồ sơ vay vốn theo quy định.
4e. Quyết định cho vay
Sau khi thẩm định xong các thủ tục vay vốn CBTD chuyển toàn bộ hồ sơ đó lên trƣởng phòng tín dụng.
Trƣởng phòng tín dụng có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của hồ sơ và báo cáo thẩm định của CBTD lập, tiến hành xem xét tới thẩm định đối với những hộ vay vốn lớn.
Trƣởng phòng tín dụng phải trực tiếp đi thẩm định cùng CBTD. Sau đó ghi ý kiến vào báo cáo thẩm định trình lên giám đốc quyết định.Giám đốc Ngân hàng căn cứ vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) do phòng tín dụng quyết định cho vay hoặc không cho vay.
4f. Nội dung kiểm tra, giám sát vốn vay
Kiểm tra trƣớc khi cho vay: là việc thẩm định, tái thẩm định của CBTD, trƣởng phòng tín dụng, các điều kiện vay vốn theo quy định.
Kiểm tra trong cho vay: là việc kiểm tra tính đầy đủ tính hợp lệ hợp pháp của bộ hồ sơ khách hàng, hồ sơ vay vốn, hồ sơ tài sản bảo đảm tiền vay và các yếu tố chứng từ.
Kiểm tra sau cho vay: Kiểm tra vốn vay đúng mục đích ghi trong hợp đồng, kiểm tra tiến độ thực hiện phƣơng án, dự án, kiểm tra, hiện trạng tài sản bảo dảm tiền vay.
Tạm dừng cho vay: trƣờng hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, cung cấp thông tin sai sự thật.
Chấm dứt cho vay: khi khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng đã cam kết
nhƣng không khắc phục sửa chữa, khách hàng đã ngừng sản xuất có thể dẫn đến phá sản.