CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
4.3. Một số kiến nghị
4.3.3. Kiến nghị đối với HĐQT NHCSXH
Thƣờng xuyên tham mƣu cho Ban đại diện HĐQT tỉnh phân bổ nguồn vốn cho vay hộ nghèo, căn cứ vào nhu cầu đề nghị vay vốn của các hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn nhƣng chƣa đƣợc vay tại các địa phƣơng; ƣu tiên đối với các hộ nghèo thuộc khu vực miền núi và miền núi cao. Hàng năm tham mƣu cho UBND Tỉnh trích một phần ngân sách Tỉnh để làm nguồn vốn cho vay. Đồng thời tiếp tục chỉ đạo UBND cấp huyện, trích một phần vốn ngân sách từ nguồn tăng thu tiết kiệm chi để làm nguồn vốn cho vay hộ nghèo.
KẾT LUẬN
NHCSXH là tổ chức tín dụng của Nhà nƣớc, hoạt động vì mục tiêu XĐGN, phát triển kinh tế xã hội, không vì mục tiêu lợi nhuận. Muốn XĐGN nhanh và bền vững thì một vấn đề quan trọng là nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH. Năm năm hoạt động, NHCSXH Quảng Ninh đã luôn bám sát chủ trƣơng, định hƣớng của Tỉnh uỷ và UBND tỉnh về phát triển kinh tế- xã hội, thực hiện chƣơng trình, mục tiêu XĐGN. Vốn NHCSXH đã đầu tƣ gia tăng, với 7 chƣơng trình tín dụng ƣu đãi; trong đó, cho vay hộ nghèo chiếm 80% tổng dƣ nợ các hoạt động. Góp phần quan trong vào việc thực hiện thắng lợi mục tiêu XĐGN trên địa bàn. Tuy nhiên, hiệu quả quản lý vốn cho vay hộ nghèo vẫn thấp so với mục tiêu đề ra; số hộ nghèo đủ điều kiện có nhu cầu vay chƣa đƣợc vay vẫn còn lớn ; hiệu quả tín dụng hộ nghèo còn hạn chế. Do đó, tìm giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn cho vay hộ nghèo mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng không chỉ cho NHCSXH tỉnh Quảng Ninh mà của cả hệ thống NHCSXHVN.
Luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thích hợp đã hoàn thành những nội dung chủ yếu nhƣ sau:
Thứ nhất: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý vốn cho vay đối với hộ nghèo, các chỉ tiêu tính toán hiệu quả quản lý vốn và rút ra sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả quản lý vốn cho vay đối với hộ nghèo.
Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng và hiệu quả quản lý vốn cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Quảng Ninh. Đồng thời, chỉ ra những tồn tại và nguyên nhân trong cho vay hộ nghèo tại địa bàn trong thời gian vừa qua.
Thứ ba: Trên cơ sở mục tiêu hoạt động của NHCSXH Quảng Ninh; luận văn đƣa ra 7 nhóm giải pháp và một số kiến nghị với Chính phủ, NHCSXH Việt Nam, với cấp ủy Đảng chính quyền các cấp, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý vốn cho vay đối với hộ nghèo;
Những ý kiến đề xuất trong vấn đề nghiên cứu chỉ là một đóng góp nhỏ trong tổng thể các giải pháp. Tuy nhiên những giải pháp đó có thể phát huy tác dụng nếu có sự nỗ lực phấn đấu của NHCSXH cũng nhƣ sự phối hợp đồng bộ giữa các cấp, các ngành, các tổ chức có liên quan trong quá trình thực hiện.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bùi Hoàng Anh (2010), Tín dụng Ngân hàng phục vụ đối tượng chính sách
và các chương trình kinh tế của Chính phủ: Những tồn tại và kiến nghị tháo gỡ, Tạp chí Ngân hàng số 4.
2. Âu Thị Ngọc Anh (2014), Phân tích hiệu quả sử dụng vốn vay và các yếu tố
ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay của hộ nghèo xã Tân An Luông,
Luận văn thạc sỹ kinh tế phát triển
3. Võ Thị Thúy Anh (2010), "Nâng cao hiệu quả tín dụng chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hội tại thành phố Đà Nẵng", Tạp chí KHCN Đà Nẵng (5), tr 52- 59.
4. Bộ LĐ-TB& XH (2011), Qui định chuẩn nghèo mới giai đoạn 2006-2010, 2011-2015.
5. Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội (2010), Kết quả thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội.
6. Báo cáo phát triển của Việt nam (2011), Báo cáo chung của nhóm công tác chuyên gia Chính phủ - Nhà tài trợ - Tổ chức phi Chính phủ. Hội nghị các nhà tài trợ cho Việt nam (2010), Việt Nam tấn công nghèo đói, Hà Nội. 7. Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội – Tạp chí Cộng sản – NHNg (2012),
Những giải pháp tăng cường nguồn lực thực hiện mục tiêu XĐGN, Hội thảo
khoa học và thực tiễn, Hà Nội.
8. Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội (2009), Kỷ yếu Hội nghị triển khai chương trình mục tiêu Quốc gia XĐGN và chương trình phát triển kinh tế –
xã hội các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xã, Nhà xuất bản
Lao động xã hội, Hà Nội.
9. Bộ Lao động Thƣơng binh & Xã hội (2001), Chiến lược XĐGN 2001- 2010, Hà Nội.
10.Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 852/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lƣợc phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 -2020.
11.Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Công văn số 291/CV-CP về điều chỉnh một số điểm của Nghị định 78/2002/NĐ.
12.Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác, Hà Nội.
13.Nguyễn Văn Giàu (2002) Bài học kinh nghiệm trong giai đoạn 1996 2000 và phương hướng, mục tiêu giai đoạn 2001- 2005 của NHNg Việt nam. Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề.
14.Hà Thị Hạnh (2004), Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và cơ chế hoạt
động của NHCSXH, Luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà
Nội.
15.Trần Ngọc Hiên (2013), "Về thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020", Tạp chí Cộng sản điện tử.
16.Học Viện Ngân hàng: Cẩm nang quản lý tín dụng Ngân hàng 1999
17.Trần Thị Hằng (2006), Một số vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường,
Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia HCM, Hà Nội.
18.Hoàng Sơn Hà (2013), Phân tích hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo của
Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Kiên Giang, Tạp chí Cộng sản số 21.
19. Nguyễn Văn Hùng (2009), Về quản lý cho vay hộ nghèo, Tạp chí Thị trƣờng Tài chính Tiền tệ số 7 (47).
20.Minh Khuê (2010), “ Để có một ngân hàng chính sách tốt”, Thời báo Ngân hàng số 67.
21.Lê Trúc Khƣơng (2010), Sinh kế của nhóm hộ nghèo không đất sản xuất (trường hợp nghiên cứu tại ấp Bờ Bao, thị trấn Thanh An, huyện Vĩnh
Thạnh, thành phố Cần Thơ, Tạp chí Ngân hàng số 16.
22.Đỗ Quế Lƣợng (2001), Thực trạng và giải pháp tín dụng Ngân hàng hỗ trợ
cho công cuộc xóa đói giảm nghèo, đề tài khoa học ngành Ngân hàng, Ngân
hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Hà Nội.
23.Đặng Thị Phƣơng Nam (2007), Nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo tại
kinh tế, Trƣờng đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
24.Đào Tấn Nguyên (2003), Giải pháp tín dụng góp phần thực hiện xóa đói
giảm nghèo của Ngân hàng Phục vụ người nghèo Việt Nam, luận án tiến sĩ
kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.
25.Lê Thị Thúy Nga (2011), Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ
nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ
kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
26.Đỗ Tất Ngọc (2002), Mô hình Ngân hàng Chính sách và giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chính sách, đề tài khoa học ngành Ngân
hàng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Hà Nội.
27.Ngân hàng Việt nam (2005), Tài liệu tham khảo từ mô hình Grameen Bank ở
Bangladesh, Hà Nội.
28. NHNg Việt nam (2007), “Hòan thiện một bước mô hình tổ chức và cơ chế
hoạt động của NHNg”, Hà Nội.
29. NHNg Việt nam (2010), Báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát hệ thống
Ngân hàng và chính sách cho vay hộ nghèo tại ấn Độ, Hà Nội.
30. NHNg Việt nam ( 2010), Báo cáo kết quả nghiên cứu khảo sát hệ thống Ngân
hàng và chính sách cho vay hộ nghèo tại Malaysia, Hà Nội.
31. NHNg Việt nam ( 2001), Báo cáo tổng kết hoạt động 5 năm (1996 – 2000), Hà Nội.
32.Lê Cẩm Nhựt (2010), Thực trạng cho vay hộ nghèo tại Phòng Giao dịch
NHCSXH huyện Thới Lai Thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sỹ.
33. PGS – PTS. Nguyễn Ngọc Oánh (1998), Suy nghĩ về ngân hàng chính sách,
Tạp chí Ngân hàng số 18.
34.Lê Minh Tâm (2010), Thực trạng và giải pháp cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh
Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Đồng Tháp Phòng Giao dịch Thị xã Sa Đé,
Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế.
35. Nguyễn Trung Tăng (2011), Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn tín dụng XĐGN, Tạp chí Ngân hàng số 11.
trạng và giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh
37.Nguyễn Văn Tiến, Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê. 38.Link: http://www.baomoi.com/Ngan-hang-Chinh-sach-Xa-hoi-giup-Nguoi-dan- thoat-ngheo-ben vung/126/11121060.epi http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi- moi/2011/12443/Ve-thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-Viet- Nam.aspx http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/hieu-qua-tin-dung-doi-voi-ho- ngheo.html http://vbsp.org.vn/bai-phat-bieu-cua-thu-tuong-nguyen-tan-dung-tai-hoi-nghi- tong-ket-10-nam-hoat-dong-ngan-hang-chinh-sach-xa hoi.html http://giamngheo.molisa.gov.vn/vn/extendpages.aspx?id=0&CateID http://worldbank.com http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/62-ngan-hang-chinh-sach-xa-hoi
PHỤ LỤC 1
GIỚI THIỆU TÓM TẮT CÁC CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ĐANG THỰC HIỆN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
1. CÁC CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ĐANG THỰC HIỆN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
Hiện nay, Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) đang thực hiện cho vay các chƣơng trình và dự án nhƣ sau:
1. Cho vay hộ nghèo; 2. Cho vay hộ cận nghèo;
3. Cho vay học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn; 4. Cho vay giải quyết việc làm;
5. Cho vay chƣơng trình nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn theo
Quyết định số 62/QĐ-TTg ngày 16/4/2004 của Thủ tƣớng Chính phủ;
6. Cho vay các đối tƣợng chính sách đi lao động có thời hạn ở nƣớc ngoài;
7. Cho vay hỗ trợ các huyện nghèo đẩy mạnh xuất khẩu lao động góp phần
giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009 - 2020 theo Quyết định số 71/QĐ-TTg ngày 29/4/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ;
8. Cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015 theo Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg ngày 04/12/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ;
9. Cho vay hộ sản xuất kinh doanh tại vùng khó khăn theo Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 của Thủ tƣớng Chính phủ;
10. Cho vay Thƣơng nhân hoạt động thƣơng mại tại vùng khó khăn theo Quyết định số 92/2009/QĐ-TTg ngày 08/7/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ;
11. Cho vay hộ nghèo xây dựng nhà ở phòng, tránh bão, lụt khu vực miền Trung theo Quyết định số 48/2014/QĐ-TTg ngày 28/8/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ;
12. Cho vay vốn để hỗ trợ giải quyết đất ở và giải quyết việc làm cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2013 -2015 theo Quyết định số 29/2013/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ;
13. Cho vay vốn để hỗ trợ đất sản xuất, chuyển đổi nghề và đi xuất khẩu lao động cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn giai đoạn 2013-2015 theo Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ;
14. Cho vay đối với hộ gia đình và ngƣời nhiễm HIV, ngƣời sau cai nghiện ma túy, ngƣời điều trị nghiện các chất dạng thuốc phiện bằng thuốc thay thế, ngƣời bán dâm hoàn lƣơng theo Quyết định số 29/2014/QĐ-TTg ngày 26/4/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ;
15. Cho vay dự án “chƣơng trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ” 16. Cho vay dự án phát triển ngành lâm nghiệp (WB);
17. Cho vay một số dự án khác.
2. TÓM TẮT NỘI DUNG CÁC CHƢƠNG TRÌNH TÍN DỤNG ĐANG THỰC HIỆN TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
2.1. Cho vay hộ nghèo
- Đối tượng vay vốn: Hộ nghèo theo quy định của Thủ tƣớng Chính phủ từng
thời kỳ. Hiện nay, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Quyết định số 09/2011/QĐ - TTg ngày 30/01/2011, quy định chuẩn Hộ nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011-2015 nhƣ sau:
+ Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/ngƣời/tháng trở xuống.
+ Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/ngƣời/tháng trở xuống.
- Điều kiện vay vốn: Cƣ trú hợp pháp tại địa phƣơng; Có tên trong danh sách
hộ nghèo của xã do Bộ LĐ-TB và XH công bố từng thời kỳ; Là thành viên của tổ TK&VV; hộ vay không phải thế chấp tài sản, đƣợc miễn phí thủ tục vay vốn và ngƣời đại diện hộ gia đình đứng tên vay vốn phải chịu trách nhiệm trong quan hệ vay vốn và trả nợ Ngân hàng.
- Mục đích sử dụng vốn vay: Phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và một phần nhu cầu thiết yếu của trong sinh hoạt về sửa chữa nhà ở, điện thắp sáng, nƣớc sạch và học tập đối với hộ nghèo.
- Phương thức cho vay: Ủy thác cho các tổ chức Hội, đoàn thể thực hiện một
số nội dung công việc trong quy trình cho vay.
- Mức cho vay: Tối đa không quá 50 triệu đồng/hộ.
- Lãi suất cho vay: Theo quy định của Thủ tƣớng Chính phủ từng thời kỳ.
Lƣu ý: Hộ nghèo sinh sống ở địa bàn các huyện nghèo theo quy định tại Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ. Kể từ ngày 01/01/2014, nếu Hộ có nhu cầu vay vốn để mua giống gia súc, gia cầm, thủy sản hoặc phát triển ngành nghề thì đƣợc vay mức tối đa là 10 triệu đồng/hộ và được hưởng Lãi suất
cho vay bằng 50% lãi suất cho vay hộ nghèonhƣng tổng dƣ nợ cả cũ và mới của Hộ
không vƣợt quá mức cho vay tối đa nêu trên (hiện nay là 50 triệu đồng/hộ).
2.2. Cho vay hộ cận nghèo
- Đối tượng vay vốn: Hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tƣớng Chính phủ
từng thời kỳ . Hiện nay , Thủ tƣớng Chính phủ quy định chuẩn hô ̣ Cận nghèo theo Quyết định số 09/2011/QĐ - TTg ngày 30/01/2011:
+ Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/ngƣời/tháng.
+ Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/ngƣời/tháng.
- Điều kiện vay vốn: Cƣ trú hợp pháp tại địa phƣơng; Có tên trong danh sách
hộ cận nghèo của UBND cấp xã xác nhận theo chuẩn hộ cận nghèo đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ quy định từng thời kỳ; Là thành viên của tổ TK&VV; Hộ vay không phải thế chấp tài sản và đƣợc miễn phí thủ tục vay vốn.
- Mục đích sử dụng vốn vay: Đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất, kinh doanh.
- Phương thức cho vay: Ủy thác cho các tổ chức Hội, đoàn thể thực hiện một
số nội dung công việc trong quy trình cho vay.
- Mức cho vay: Tối đa không quá 50 triệu đồng/hộ.
- Lãi suất cho vay: Bằng 120% lãi suất cho vay đối với hộ nghèo theo quy định từng thời kỳ.
2.3.Cho vay học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn
- Đối tượng vay vốn:Học sinh sinh viên (HSSV)có hoàn cảnh khó khăn đang
theo học tại các trƣờng đại học (hoặc tƣơng đƣơng đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các Cơ sở đào tạo nghề đƣợc thành lập và hoạt động theo quy định của pháp luật Việt Nam, gồm: