Nâng cao chất lượng của việc thương lượng đặt hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị hoạt động mua hàng tại Công ty TNHH Welstory Việt Nam (Trang 72 - 74)

CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản trị mua hàng của Công

4.2.3. Nâng cao chất lượng của việc thương lượng đặt hàng

Mặc dù công ty có thực hiện nhiều cuộc đàm phán thƣơng lƣợng nhƣng việc thƣơng lƣợng mua hàng đôi khi không mang lại hiệu quả nhƣ mong muốn. Để đạt đƣợc hiệu quả thƣơng lƣợng cao công ty nên thực hiện một số biện pháp sau:

Thứ nhất: Trình độ chuyên môn của nhân viên mua hàng c n kém, kỹ năng chuyên môn của nhân viên mua hàng và k kết hợp đồng c n nhiều hạn chế. Công ty cần có chƣơng trình kế hoạch cụ thể tăng cƣờng đào tạo trình độ chuyên môn và kỹ năng cần thiết mà nhân viên mua hàng cần phải có. Mở

rộng tập huấn nghiệp vụ thuê chuyên gia đào tạo cũng có thể cử cán bộ nào đó đi học và sau đó về dạy lại cho nhân viên. Nhƣ vậy vừa nâng cao chất lƣợng đào tạo và tiết kiệm chi phí đặc biệt là tăng cƣờng mối quan hệ nhân viên trong công ty với nhau.

Thứ hai: Công ty vẫn gặp khó khăn do một vài điều khoản khi đàm phán vẫn để cho công ty phải chịu thiệt th i. Do đó, trong quá trình thƣơng lƣợng, công ty cần giữ thế chủ động với nhà cung cấp. Việc này đ i h i nhân viên mua hàng, ngƣời trực tiếp đứng ra đàm phán phải nắm vững thông tin liên quan hàng hóa, thông tin thị trƣờng đối thủ cạnh tranh và chính sách ƣu đãi giá cả của nhà cung cấp khác. Từ đó mới có cơ sở đƣa ra yêu cầu với nhà cung cấp hiện tại, đề xuất yêu cầu và ràng buộc rõ ràng. Những ràng buộc này liên quan đến số lƣợng hàng hoá, chủng loại hàng hoá, chất lƣợng hàng hoá,giá cả, các điều kiện liên quan đến việc mua hàng, các biện pháp xử lí nếu nhƣ vi phạm hợp đồng và để có thể đi đƣợc đến thoả thuận chung thì hai bên cần phải phân chia các ràng buộc chặt và ràng buộc l ng. Điều này nhằm đảm bảo quyền lợi của chính công ty, cũng nhƣ đảm bảo tính liên kết bền vững và rõ ràng giữa hai bên đối tác.

Thƣ ba: Công ty nhập nhiều loại hàng hóa từ nhiều nhà cung cấp khác nhau nên phải tìm hiểu thông tin kinh tế và có kiến thức về chuyên môn sản phẩm, về giá cả thị trƣờng, về quy định pháp luật,... Ngƣời tham gia thƣơng lƣợng phải nhanh nhẹn, có kinh nghiệm, có đủ sự hiểu biết sản phẩm thị trƣờng, có chuyên môn có khả năng xử l tình huống cao. Trong quá trình thƣơng lƣợng phải đề cập đƣợc vào đúng nội dung mà mình cần thƣơng lƣợng với nhà cung cấp công ty thƣờng thƣơng lƣợng về mức giá điều kiện giao hàng hình thức thanh toán. Ngƣời tham gia thƣơng lƣợng phải chủ động đƣa ra một mức giá cạnh tranh mà nhà cung cấp có thể chấp nhận đƣợc, hình thức thanh toán phải thuận tiện cho cả hai bên và phải có ngân hàng có uy tín đảm

bảo sự tin tƣởng. Trƣớc khi k hợp đồng công ty phải kiểm tra thật kỹ thông tin trong hợp đồng, xác định rõ ràng.

Các vấn đề công ty cần quan tâm trong quá trình thƣơng lƣợng bao gồm: - Các tiêu chuẩn kĩ thuật của hàng hoá cần mua về mẫu mã, chất lƣợng, phƣơng tiện và phƣơng pháp kiểm tra.

- Giá cả và sự giao động về gía cả khi giá cả trên thị trƣờng lúc giao hàng có biến động

- Phƣơng thức thanh toán ngay, chuyển khoản, tín dụng chứng từ… và xác định thời hạn thanh toán.

- Thời gian và địa điểm giao hàng: địa điểm giao hàng liên quan đến chi phí vận chuyển, điều kiện giao thông vận tải nên ghi cụ thể khi nào thì giao hàng, ghi rõ giao hàng một lần hay nhiều lần, ai giao cho ai…

Khi đã tham gia đàm phán thƣơng lƣợng với các đối tác, công ty nên lựa chọn những nhân viên có trình độ chuyên môn cao, khả năng giao tiếp tốt. Có nhƣ vậy, công ty mới đạt đƣợc các mục đích cần thiết của mình trong đàm phán.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản trị hoạt động mua hàng tại Công ty TNHH Welstory Việt Nam (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)