trên địa bàn Hà Tĩnh.
2.3.1. Những kết quả đạt được.
Với định hƣớng phát triển phù hợp, thực hiện tốt công tác quản lý nên các hoạt động quảng cáo trên địa bàn Thành phố phát triển nhanh, với kỹ thuật công nghệ ngày càng hiện đại, nội dung phong phú, đa dạng về hình thức, phƣơng thức quảng cáo. Các công ty, đơn vị và cá nhân tiến hành các hoạt động quảng cáo tăng về số lƣợng, doanh thu; ý thức ngày càng tốt trong việc các quy định của chính quyền.
Hoạt động quảng cáo đã góp phần quan trọng kịp thời tuyên truyền các sự kiện chính trị lớn của đất nƣớc, của tỉnh và của thành phố; thúc đẩy và nâng cao hiệu quả các hoạt động chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội ở địa phƣơng. Bộ mặt đô thị ngày càng khang trang, hiện đại, sạch đẹp, ngăn nắp với sự đóng góp tích cực của các hoạt động quảng cáo.
Hệ thống các cơ quan quản lý các hoạt động quảng cáo từ thành phố đến xã, phƣờng không ngừng đƣợc củng cố, tinh gọn, hiệu quả. Đã có sự phối hợp tốt giữa phòng văn hóa, quản lý đô thị với công an và các đơn vị khác (xây dựng, y tế, giáo dục, quản lý thị trƣờng,…), giữa Thành phố với các đơn vị
chức năng của tỉnh, với các xã, phƣờng trong theo dõi, quản lý hoạt động quảng cáo. Đội ngũ cán bộ quản lý đáp ứng đủ về số lƣợng, đƣợc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ. Các chính sách, văn bản liên quan đến phát triển và quản lý hoạt động quảng cáo ngày càng hoàn thiện, đƣợc ban hành kịp thời, sát với thực tiễn.
Thành phố đã kết hợp hiệu quả giữa tuyên truyền, vận động với các biện pháp quản lý hành chính, thực hiện chế tài nghiêm khắc, kiên quyết. Nhờ vậy, các doanh nghiệp và cá nhân có ý thức tự giác, nhiệm túc thực hiện các quy định quản lý; tình trạng vi phạm giảm dần. Các danh nghiệp quảng cáo nhận thức ngày càng rõ về trách nhiệm xã hội trong quá trình thực hiện các công việc của mình.
Tìm hiểu ý kiến của cán bộ, ngƣời dân và doanh nghiệp về quản lý các hoạt động trên 3 nội dung chính: Quản lý các loại hình cơ quan, doanh nghiệp tham gia thực hiện quảng cáo; Xây dựng, tổ chức các cơ quan quản lý nhà nƣớc về quảng cáo; Xây dựng và thực hiện cơ chế quản lý hoạt động quảng cáo, hầu hết các ý kiến đánh giá ở mức độ tốt và rất tốt. Đáng chú ý là có 33% cho rằng quản lý các loại hình cơ quan, doanh nghiệp tham gia thực hiện quảng cáo ở mức bình thƣờng. Con số này ở xây dựng, tổ chức các cơ quan quản lý nhà nƣớc về quảng cáo và xây dựng và thực hiện cơ chế quản lý hoạt động quảng cáo lần lƣợt là 10% và 8%.
2.3.2. Hạn chế.
Chƣa có sự thống nhất về quan điểm quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động quảng cáo ngoài trời giữa các ngành nhƣ: Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Xây dựng, Giao thông Vận tải, Quản lý đô thị v.v...gây trở ngại cho doanh nghiệp khi thực hiện quảng cáo thƣơng mại ngoài trời, đồng thời gây khó khăn, vƣớng mắc cho việc cấp phép, quản lý Nhà nƣớc về hoạt động này.
Công tác quản lý Nhà nƣớc cấp cơ sở còn yếu kém, buông lỏng; việc kiểm tra, xử lý sai phạm và cƣỡng chế tháo dỡ gặp nhiều khó khăn do lực lƣợng thanh tra mỏng, kinh phí đầu tƣ cho công tác này còn hạn chế. Chƣa có sự phối hợp giữa các ngành chức năng, không có kinh phí cho hoạt động thanh tra chuyên ngành quảng cáo; công tác kiểm tra quảng cáo tại một số đơn vị, phƣờng, xã còn bỏ ngỏ do chƣa có quy hoạch và phân cấp quản lý.
Doanh nghiệp quảng cáo có những vi phạm nhƣ: dựng biển quảng cáo trƣớc khi có giấy phép, dựng biển quảng cáo tại các điểm che khuất tầm nhìn giao thông hoặc lấn chiếm vị trí các biển quảng cáo tuyên truyền nhiệm vụ chính trị, gây mất mỹ quan đô thị. Vẫn để xảy ra ở mức độ nhất định việc quảng cáo một số sản phẩm, hàng hóa bị cấm nhƣ: Sản phẩm sữa thay thế sữa mẹ dùng cho trẻ dƣới 24 tháng tuổi, sản phẩm dinh dƣỡng bổ sung dùng cho trẻ dƣới 06 tháng tuổi; bình bú và vú ngậm nhân tạo.
Vẫn để lọt một số hành vi bị cấm trong hoạt động quảng cáo, nhƣ: Quảng cáo làm ảnh hƣởng đến mỹ quan đô thị, trật tự an toàn giao thông, an toàn xã hội; treo, đặt, dán, vẽ các sản phẩm quảng cáo trên cột điện, trụ điện, cột tín hiệu giao thông và cây xanh nơi công cộng.
Việc thẩm định sản phẩm quảng cáo có lúc, có nơi không đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, chặt chẽ.
Một số doanh nghiệp chƣa thực hiện tốt nghĩa vụ bảo đảm chất lƣợng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phù hợp với nội dung quảng cáo.
Vẫn đề xảy ra tình trạng không tuân thủ nghiêm túc trình tự thông báo sản phẩm quảng cáo trên bảng quảng cáo, băng rôn. Theo quy định, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thực hiện quảng cáo trên bảng quảng cáo, băng rôn phải gửi hồ sơ thông báo sản phẩm quảng cáo đến cơ quan có thẩm quyền về quảng cáo của địa phƣơng trƣớc khi thực hiện quảng cáo 15 ngày; trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày cơ quan có thẩm quyền về quảng cáo của
địa phƣơng xác nhận về việc nhận hồ sơ, nếu không có ý kiến trả lời thì tổ chức, cá nhân đƣợc thực hiện sản phẩm quảng cáo đã thông báo. Trong trƣờng hợp cơ quan có thẩm quyền về quảng cáo của địa phƣơng không đồng ý, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do. Tuy vậy, trong nhiều trƣờng hợp, nhất là cơ quan Đảng, nhà nƣớc, các đoàn thể không có hồ sơ quảng cáo, cũng không thông báo cho cơ quan quản lý nhà nƣớc.
Vẫn còn tình trạng vi phạm trong việc quảng cáo bằng loa phóng thanh gắn với phƣơng tiện giao thông và các phƣơng tiện di động khác tại nội thành của thành phố.
Công tác quy hoạch quảng cáo còn nhiều bất cập, chƣa thật sự phù hợp, nhất là đặt biển quảng cáo ảnh hƣởng đến tầm nhìn giao thông, quá độ cao so với quy định...Quy trình thẩm định hồ sơ, cấp phép và bố trí quảng cáo băng rôn cờ phƣớn chƣa hợp lý, gây phiền hà cho các tổ chức, cá nhân thực hiện quảng cáo.
2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế.
Công tác quản lý hoạt động quảng cáo còn gặp nhiều khó khăn, thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa Sở VHTT&DL và UBND Thành phố. Sở Văn hóa, Thể thao &Du lịch Hà Tĩnh chƣa thực hiện phân cấp thẩm quyền cấp phép quảng cáo trên địa bàn cho UBND Thành phố. Một số công việc vẫn có sự đùn đẩy hoặc chồng lấn trách nhiệm giữa các cơ quan của tỉnh và của thành phố.
Đến cuối năm 2012, hệ thống pháp luật về quảng cáo ở nƣớc ta còn có những bất cập, chƣa đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện của hoạt động quảng cáo trong nền kinh tế thị trƣờng. Văn bản có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật về quảng cáo là Pháp lệnh Quảng cáo đƣợc ban hành năm 2001, bên cạnh đó, một số quy định về quảng cáo trong các lĩnh vực chuyên ngành vẫn đƣợc quy định tại nhiều văn bản Luật nhƣ: Luật Thƣơng mại, Luật Báo chí, Luật Xuất bản, Luật Dƣợc và nhiều văn bản khác. Vì vậy, việc áp dụng các quy định về hoạt động quảng cáo gặp nhiều khó khăn, nhất
là trong trƣờng hợp các văn bản có quy định khác nhau. Pháp lệnh Quảng cáo là văn bản quy định tƣơng đối toàn diện về hoạt động quảng cáo tuy nhiên do sự phát triển của hoạt động quảng cáo nên cũng đã có nhiều nội dung chƣa đƣợc điều chỉnh hoặc không còn phù hợp.
Trong quá trình phát triển về chính trị - kinh tế - xã hội của đất nƣớc và của tỉnh, đã có sự thiếu đồng bộ về phối hợp quản lý giữa các cấp, ngành trong việc định hƣớng cho công tác tuyên truyền cổ động trực quan, quảng cáo ngoài trời. Các văn bản quy phạm pháp luật thiếu đồng bộ, ban hành chậm nên đã ảnh hƣởng đến việc quản lý lĩnh vực này. Công tác tuyên truyền cổ động trực quan, quảng cáo ngoài trời chƣa đƣợc đầu tƣ, phát triển ngang tầm với khu vực.
Chƣa có quy hoạch tổng thể và chi tiết về tuyên truyền cổ động trực quan, quảng cáo ngoài trời trong phạm vi toàn tỉnh, nên khi cấp phép, phần lớn căn cứ vào tình hình thực tại, chƣa có tính khoa học và sự cấp thiết, thứ tự ƣu tiên, kỹ thuật, mỹ thuật để yêu cầu các cơ quan, doanh nghiệp làm dịch vụ quảng cáo phải tuân thủ trong quá trình xây dựng các trạm bản tin, bảng tuyên truyền cổ động, quảng cáo trực quan. Một số doanh nghiệp chƣa đi sâu tìm hiểu các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động quảng cáo, lợi dụng những khẽ hở của luật pháp làm cho công tác quản lý và xử lý vi phạm gặp không ít khó khăn.
Chƣa có cơ chế chính sách về xã hội hoá hoạt động thông tin, tuyên truyền cổ động trực quan nên chƣa huy động đƣợc nguồn vốn của xã hội và thu hút đầu tƣ của khách hàng trong lĩnh vực quảng cáo.
Việc cấp đất, cho thuê đất chƣa đƣợc thực hiện nghiêm túc và đồng bộ, nhiều cơ sở cấp đất, cho thuê đất không căn cứ vào quy hoạch tổng thể đã đƣợc duyệt, gây lãng phí tiền bạc cho doanh nghiệp khi bị thu hồi hoặc không đƣợc cấp giấy phép.
Đội ngũ cán bộ thực hiện nhiệm vụ dù đã đƣợc tăng cƣờng, song do không có cán bộ và cơ quan chuyên trách nên một số sự kiện lớn, quảng cáo nhiều, hoạt động quảng cáo và quản lý quảng cáo còn có phần lúng túng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Công tác quản lý Nhà nƣớc đối với hoạt động quảng cáo ở thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh trong những năm qua đã đạt đƣợc những kết quả khá quan trọng, góp phần vào nâng cao hình ảnh, vị thế của trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của tỉnh nhà. Sự phát triển của hoạt động quảng cáo trở thành nhân tố quan trọng đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế, giữ vững ổn định chính trị, không ngừng nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân. Tuy vậy, những hạn chế của hoạt động quảng cáo đòi hỏi công tác quản lý Nhà nƣớc phải tiếp tục đƣợc đổi mới và hoàn thiện.
Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ TĨNH 3.1. Phƣơng hƣớng, mục tiêu
3.1.1. Phương hướng
Trong những năm gần đây, hoạt động sản xuất và thƣơng mại đang diễn ra ngày càng sôi động trong đó có hoạt động quảng cáo thƣơng mại. Đặc biệt với tuyến đƣờng quốc lộ 1A và đƣờng Hồ Chí Minh đƣợc coi nhƣ 2 tuyến đƣờng huyết mạch của đất nƣớc từ Bắc vào Nam đi qua địa bàn tỉnh Hà Tĩnh sẽ đƣa tỉnh Hà Tĩnh trở thành trung tâm giao lƣu và phát triển kinh tế - văn hóa năng động của khu vực miền Trung. Theo xu thế đó, hoạt động quảng cáo ngoài trời sẽ bùng nổ và phát triển mạnh, đặc biệt là tuyên truyền cổ động trực quan và quảng cáo tấm lớn. Các hình thức quảng cáo hiện đại nhƣ: màn hình điện tử LED, đèn Neon Sign, bảng nan chớp lật (Trivision) sẽ phát triển mạnh thay thế cho các hình thức quảng cáo cũ, không đáp ứng yêu cầu. Đảm bảo hoạt động tuyên truyền cổ động trực quan phục vụ nhiệm vụ chính trị và quảng cáo ngoài trời góp phần tích cực trong việc phát triển chính trị - kinh tế - văn hoá xã hội của tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh để tuyên truyền quảng bá sản phẩm tới các tầng lớp nhân dân. Trong bối cảnh đó, công tác quản lý nhà nƣớc với các hoạt động quảng cáo phải thực hiện theo đúng phƣơng hƣớng:
- Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các chính sách, nội dung quản lý nhà nƣớc về quảng cáo, nhất là Luật quảng cáo. Đƣa công tác quản lý nhà nƣớc về quảng cáo vào nền nếp, vừa đúng luật, vừa sát với tình hình thực tế của Hà Tĩnh.
- Thực hiện tốt công tác quản lý nhà nƣớc về văn hóa nhằm góp phần bảo đảm các hoạt động quảng cáo phát triển mạnh, đa dạng về nội dung, hình thức, sản phẩm; đóng vai trò ngày càng quan trọng vào đời sống kinh tế - xã hội của Thành phố.
- Đổi mới, tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về quảng cáo đi liền với nâng cao tính tự giác, sự trƣởng thành mọi mặt của các tổ chức, cá nhân có yêu cầu quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình hoặc bản thân tổ chức, cá nhân đó; của tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ quảng cáo; của tổ chức, cá nhân dùng phƣơng tiện quảng cáo thuộc trách nhiệm quản lý của mình giới thiệu sản phẩm quảng cáo đến công chúng và đặc biệt là của ngƣời tiếp nhận thông tin từ sản phẩm quảng cáo thông qua phƣơng tiện quảng cáo.
- Đổi mới, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc về quảng cáo phải đồng bộ với tăng cƣờng quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh, các hoạt động văn hóa nghệ thuật; gắn phát triển các hoạt động quảng cáo và quản lý hoạt động quảng cáo với quy hoạch, xây dựng, chỉnh trang đô thị văn minh, hiện đại.
3.1.2. Mục tiêu.
- Không ngừng đổi mới, hoàn thiện về tổ chức, quy chế, quy định, chính sách phát triển và chính sách quản lý các hoạt động quảng cáo trên địa bàn Thành phố Hà Tĩnh.
- Nâng cao chất lƣợng, hiệu quả các hoạt động quảng cáo. Với Thành phố Hà Tĩnh, hoạt động quảng cáo phải nhằm các mục tiêu: góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội; quảng bá, giới thiệu về truyền thống lịch sử, văn hóa, về cảnh quan và con ngƣời Hà Tĩnh, về các chính sách của lãnh đạo Thành phố; góp phần tạo nên cảnh quan đô thị Hà Tĩnh hiện đại, văn minh, tiện ích.
- Dự báo, ngăn ngừa các hiện tƣợng quảng cáo sai Luật và các quy định của Nhà nƣớc, của tỉnh và của Thành phố; hạn chế những tác hại xấu, những
mặt trái từ các hoạt động quảng cáo, nhất là sự ảnh hƣởng đến mỹ quan, truyền thống văn hóa và ảnh hƣởng đến thế hệ trẻ.
3.2. Các giải pháp chủ yếu.
Bảng 3.1: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động quảng cáo trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh.
1. Hoàn thiện chính sách của Thành phố Hà Tĩnh đối với các hoạt
động quảng cáo trên địa bàn 17% 2. Đổi mới cơ chế quản lý (cơ chế tài chính, cơ chế giám sát, cơ
chế xử lý vi phạm,…) 23% 3. Quản trị các tác động từ hoạt động quảng cáo 20%
4. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm trong các hoạt
động quảng cáo 27%
5. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan chức năng 13%
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả
3.2.1. Hoàn thiện chính sách của Thành phố Hà Tĩnh đối với các hoạt động quảng cáo trên địa bàn. động quảng cáo trên địa bàn.
Việc xây dựng và hoàn thiện các chính sách là khâu công việc quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả quản lý, là cơ sở để thực hiện các khâu công việc của các đơn vị chức năng, đồng thời là cơ sở để các doanh nghiệp, cá nhân có liên quan thực hiện nghiêm túc các quy định. Với đặc thù của hoạt động quảng cáo cũng nhƣ xuất phát từ điều kiện cụ thể của Thành phố Hà Tĩnh, trên cơ sở Luật quảng cáo đã đƣợc ban hành cũng nhƣ những văn bản, chính sách của Tỉnh, nhất là quy hoạch quảng cáo của tỉnh, Thành phố cần cụ thể hóa trong xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lƣợc, quy hoạch, kế