Các yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu 1158 nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP ngoại thương VN chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 33 - 79)

1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA

1.4.2. Các yếu tố khách quan

* Nhóm nhân tố thuộc khách hàng

- Uy tín, đạo đức của người vay

Trong qui trình tín dụng các ngân hàng thường chỉ đưa ra quyết định cho vay sau khi đã phân tích cẩn thận các yếu tố có liên quan đến uy tín và khả năng trả nợ của người vay nhằm hạn chế thấp nhất các rủi ro do chủ quan của người vay có thể gây nên.

Đạo đức của người vay là một yếu tố quan trọng của qui trình thẩm định, tính cách của người vay không chỉ được đánh giá bằng phẩm chất đạo đức chung mà còn phải kiểm nghiệm qua những kết quả hoạt động trong quá khứ, hiện tại và chiến lược phát triển trong tương lai. Thực tế kinh doanh đã cho thấy, tính chân thật và khả năng chi trả của người vay có thể thay đổi sau khi món vay được thực hiện. Khách hàng có thể lừa đảo ngân hàng thông qua việc gian lận về số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản, sử dụng vốn vay không đúng mục đích, không đúng đối tượng kinh doanh, phương án kinh doanh,...Việc khách hàng gian lận tất yếu sẽ dẫn đến những rủi ro cho ngân hàng.

hàng được thể hiện dưới nhiều khía cạnh đa dạng như: chất lượng, giá cả hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm, mức độ chiếm lĩnh thị trường, chu kỳ sống của sản phẩm, các quan hệ kinh tế tài chính, vay vốn, trả nợ với khách hàng, bạn hàng và ngân hàng. Uy tín được khẳng định và kiểm nghiệm bằng kết quả thực tế trên thị trường qua thời gian càng dài càng chính xác. Do đó, ngân hàng cần phân tích các số liệu và tình hình trong suốt quá trình phát triển của khách hàng với những thời gian khác nhau mới có kết luận chính xác.

- Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng

Chất lượng tín dụng phụ thuộc rất lớn vào năng lực tổ chức, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của người vay. Đây chính là tiền đề tạo ra khả năng kinh doanh có hiệu quả của khách hàng, là cơ sở cho khách hàng thực hiện cam kết hoàn trả đúng hạn nợ ngân hàng cả gốc lẫn lãi. Nếu trình độ của người quản lý còn bị hạn chế về nhiều mặt như học vấn, kinh nghiệm thực tế,.. .thì doanh nghiệp rất dễ bị thua lỗ, dẫn đến khả năng trả nợ ké m, ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng của ngân hàng.

*Nhóm nhân tố thuộc môi trường

- Môi trường kinh tế

Tính ổn định hay bất ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của mỗi quốc gia luôn có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trường. Tính ổn định về kinh tế mà trước hết và chủ yếu là ổn định về tài chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát là những điều mà các doanh nghiệp kinh doanh rất quan tâm và ái ngại vì nó liên quan trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Nền kinh tế ổn định sẽ là điều kiện, môi trường thuận lợi để các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và thu được lợi nhuận cao, từ đó góp phần tạo nên sự thành công trong kinh doanh của ngân hàng. Trong trường hợp ngược lại, sự bất ổn tất nhiên cũng bao chùm đến các hoạt động của ngân hàng, làm

ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng, gây tổn thất cho ngân hàng.

- Môi trường chính trị

Môi trường chính trị đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh, đặc biệt đối với các hoạt động kinh doanh ngân hàng. Tính ổn định về chính trị trong nước sẽ là một trong những nhân tố thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Nếu xẩy ra các diễn biến gây bất ổn chính trị như: chiến tranh, xung đột đảng phái, cấm vận, bạo động, biểu tình, bãi công,...có thể dẫn đến những thiệt hại cho doanh nghiệp và cả nền kinh tế nói chung (làm tê liệt sản xuất, lưu thông hàng hoá đình trệ,.). Và như vậy, những món tiền doanh nghiệp vay ngân hàng sẽ khó được hoàn trả đầy đủ và đúng hạn, ảnh hưởng xấu đến chất lượng tín dụng.

- Môi trường pháp lý

Một trong những bộ phận của môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng là hệ thống pháp luật. Với một môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh, thiếu tính đồng bộ, thống nhất giữa các luật, văn bản dưới luật, đồng thời với nó là sự sắc nhiễu của các cơ quan hành chính có liên quan sẽ khiến cho doanh nghiệp gặp phải những khó khăn, thiếu đi tính linh hoạt cần thiết, vốn đưa vào kinh doanh dễ bị rủi ro. Do đó, xây dựng môi trường pháp lý lành mạnh sẽ tạo thuận lợi trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp trong đó có các NHTM.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giả đã hệ thống cơ sở lý luận về chất lượng tín dụng và nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại. Cốt lõi của chương 1 là đưa ra các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại, đây là nền tảng cơ sở để tác giả bám sát phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - chi nhánh Sở Giao dịch

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH SỞ GIAO DỊCH

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Cùng với sự phát triển của Vietcombank, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Trung ương và SGD - Vietcombank cũng ngày một phát triển, mở rộng về quy mô lẫn nghiệp vụ.

Năm 1991, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch được thành lập. Trong thời gian đầu thành lập, SGD là đơn vị phụ thuộc VCB H.O, thực hiện các hoạt động của VCB H.O. SGD đóng vai trò đầu mối thực thi chiến lược phát triển các sản phẩm, dịch vụ của SGD - Vietcombank, là cầu nối cho SGD - Vietcombank với khách hàng của mình.

Ngày 20/01/2001, Vietcombank khai trương tòa nhà VCB Tower tại địa chỉ 198 Trần Quang Khải, Hà Nội. VCB H.O và SGD - Vietcombank được đặt tại Trụ sở này.

SGD đã thành lập thêm mạng lưới các PGD trên khắp địa bàn Thành phố Hà Nội, đến nay đã có 15 PGD; tăng thời gian giao dịch tại các PGD này để phục vụ nhu cầu giao dịch của khách hàng được thuận lợi hơn.

Cùng với toàn bộ hệ thống Vietcombank, SGD thực hiện đa dạng hóa và năng cao chất lượng các sản phẩm mới, đi đầu trong ngành ngân hàng như: thẻ rút tiền tự động ATM, thẻ tín dụng quốc tế Vietcombank MasterCard, thẻ tín dụng Vietcombank VISA, thẻ Amex; triển khai hệ thống dịch vụ VCB Online và hệ thống giao dịch tự động (Conect 24), dịch vụ thương mại điện tử "Vietcombank Cyber Bill Payment"(V-CBP); chấp nhận giao dịch thẻ VISA,

thẻ MasterCard trên hệ thống giao dịch tự động VCB-ATM; thực hiện các nghiệp vụ như quyền chọn (Option), bao thanh toán (Factoring), triển khai hoạt động bảo hiểm nhân thọ qua ngân hàng...

Ngày 28/12/2005, theo quyết định số 1215/QĐ-NHNT. TCCB&ĐT của Hội đồng quản trị Vietcombank và tới ngày 01/01/2006, SGD - Vietcombank được chính thức tách khỏi Hội sở chính, hoạt động như 1 SGD - Vietcombank, có tư cách pháp nhân, có con giấu, có tài khoản riêng. SGD - Vietcombank cùng các SGD trong toàn hệ thống trên cả nước sẽ không ngừng xây dựng và phát triển, phục vụ tốt nhất các nhu cầu của khách hàng, góp phần thiết thực vào sự phát triển nền kinh tế nước nhà.

Ngày 30/10/2008, SGD NHTMCP Ngoại thương VN đã chính thức khai trương trụ sở hoạt động mới tại 31-33 Ngô Quyền, Phường Hàng Bài, Quân Hoàn Kiếm, Hà Nội. Với trụ sở làm việc mới, SGD - Vietcombank đã thêm 1 bước kthẳng định sự độc lập, tự chủ trong hoạt động của mình.

Bên cạnh hoạt động như một SGD của Vietcombank, với thị phần lớn trong nhiều lĩnh vực tại Hà Nội, SGD - Vietcombank còn là nơi tiên phong thực hiện các chủ trương chính sách của Vietcombank, đi đầu trong việc thử nghiệm và triển khai các sản phẩm mới cũng như thức hiện 1 số nghiệp vụ đặc thù khác.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Lãnh đạo Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch gồm có 1 Giám đốc và 4 Phó Gíám đốc phụ trách các mảng nghiệp vụ. Hiện tại Chi nhánh có khoảng gần 700 nhân viên, với 39 phòng chức năng trong đó có 5 phòng chuyên môn, 19 phòng nghiệp vụ đặt tại trụ sở và 12 PGD được đặt tại các địa điểm trên khắp TP. Hà Nội.

Cơ cấu chức năng các phòng ban bao gồm 5 nhóm: * Nhóm hỗ trợ

* Nhóm tín dụng

Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch

(Nguồn: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Sở Giao Dịch)

- Các phòng giao dịch(PGD)

- Nhóm thanh toán- Nhóm kinh doanh dịch vụ

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 Số tiền Tỷ lệ Số tiền Tỷ lệ

1. Cho vay theo loại tiền 3.113 3.24 1 3.18 9 128 4,11 -52 - 1,60 - VNĐ 2.212 2.33 8 2.86 1 126 570 5 23 22,37 - Ngoại tệ 9 ÔĨ 903 328 2 0,22 - 575 - 63,68

2. Cho vay theo kỳ hạn 3.113 3.24 1 3.18 9 128 4,11 -52 - 1,60 - Ngắn hạn 2.249 2.16 4 1.77 9 -85 - 3,78 - 385 - 17,79 - Trung dài hạn 864 1.07 7 1.41 0 213 24,6 5 3 33 30,92

3. Cho vay theo chủ thể 3.113 3.24 1 3.18 9 128 4,11 -52 - 1,60 Doanh nghiệp 2.371 2.24 6 1.78 0 -125 - 5,27 - 466 - 20,75 Cá nhân 7 42 995 1.40 9 253 34,1 0 4 14 41,61 Tổng 3.113 3.24 1 3.18 9 128 4,11 -52 - 1,60

hàng, tính cạnh tranh rất khốc liệt trong việc huy động vốn với các chính sách lãi suất hấp dẫn, thì công tác huy động vốn của Chi nhánh cũng đã đạt đuợc một số kết quả sau.

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Hình 2.1: Tình hình huy động của Chi nhánh trong giai đoạn 2015-2017

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh từ 2015 - 2017)

Qua hình 2.1 có thể thấy tổng số vốn huy động tại Chi nhánh đều tăng qua các năm. Vốn huy động trong năm 2016 tăng hơn năm 2015 là 2.198 tỷ đồng (tăng 100,41%), năm 2017 tăng hơn năm 2016 là 1.535 tỷ đồng (tăng 34,99%). Nhìn vào bảng số liệu này, ta có thể nói hoạt động huy động vốn của Chi nhánh rất tốt.

Ngân hàng Vietcombank - chi nhánh SGD giữ đuợc mức huy động ổn định nhu vậy là nhờ các khách hàng lớn, các khách hàng doanh nghiệp thân thiết và luợng khách cá nhân luôn tin tuởng vào Chi nhánh. Hầu hết khách hàng có du huy động lớn đều là khách hàng lớn nhu Công ty TNHH MTV Xăng dầu Hàng Không Việt Nam, Tổng công ty Xăng Dầu Quân đội, Constrexim Holding, Tổng công ty Khoáng Sản Việt Nam, tập đoàn FLC... Chi nhánh ngoài việc duy trì các khách hàng cũ còn đẩy mạnh mở rộng thị

trường và chăm sóc khách hàng.

2.1.3.2. Hoạt động tín dụng

Hoạt động cho vay là hoạt động chủ đạo của Vietcombank nói chung và chi nhánh SGD nói riêng. Hoạt động này mang lại thu nhập chủ yếu cho Chi nhánh và tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Nhận thức đúng đắn vấn đề này, trong những năm qua Vietcombank chi nhánh SGD luôn coi trọng, đặt công tác nâng cao chất lượng tín dụng lên hàng đầu. Hoạt động cho vay ngày càng được nâng cao cả về chất và lượng, đảm bảo an toàn, hiệu quả.

Hoạt động cho vay của Chi nhánh qua các năm được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.1: Tình hình cho vay của Chi nhánh giai đoạn 2015 - 2017

Số tiền

Số tiền Số tiền Chênh lệch TL (%) Chênh lệch TL (%) Tổng thu 396,10 470,99 575,30 74,89 19% 104,31 22%

Thu lãi cho vay 328,90 361,79 445,00 32,89 10% 83,21 23

%

Thu lãi tiền gửi 49,50 90,00 111,50 40,50 82% 21,50 24

% Thu từ nghiệp vụ

bảo lãnh

7,00 8,50 9,50 1,50 21% 1,00 12

% Thu từ kinh doanh

ngoại tệ

2,70 2,00 1,50 (0,70) -26% (0,50) -25%

Thu về các dịch vụ 5,00 4,70 4,20 (0,30) -6% (0,50) -11%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2015 - 2017)

Năm 2016, dư nợ cho vay của Chi nhánh tăng 128 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 32

4,11% so với năm 2015, tuy nhiên, dư nợ cho vay của Chi nhánh năm 2017 giảm 52 tỷ đồng, tốc độ giảm 1,6% so với năm 2016. Nguyên nhân do khủng hoảng kinh tế thế giới khiến cho nền kinh tế Việt Nam có nhiều bất ổn, lãi suất thị trường liên tục biến động. Việc thực hiện Nghị quyết 11/NQ-CP, tốc độ tăng trưởng tín dụng cũng chậm lại do các NHTM hạn chế cấp tín dụng mới đối với lĩnh vực bất động sản và kinh doanh chứng khoán. Bên cạnh đó nhiều NHTMCP mở Chi nhánh, tham gia hoạt động trên địa bàn hoạt động cũng ảnh hưởng đến tăng trưởng dư nợ của Chi nhánh. Thị phần dư nợ cho vay của Vietcombank Chi nhánh SGD giảm từ 4,22% vào năm 2015 xuống 3,75% năm 2016 và xuống còn 3,28% năm 2017.

Với sự nỗ lực hết mình của Ban giám đốc cùng toàn thể các cán bộ nhân viên thì Chi nhánh đã đạt được kết quả kinh doanh tốt qua các năm được thể hiện ở bảng như sau:

Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh

) Tổng chi 297,01 362,0 7 444,47 65,06 22% 82,40 23% Chi trả lãi 244,31 317,6 0 397,00 73,29 30% 79,40 25% Chi phí quản lý 7,00 5,80 5,77 (1,20) - 17% (0,03) -1%

Chi trả nhân viên 11,90 12,00 12,20 0,10 1% 0,20 2%

Chi phí hoạt động 14,00 13,77 14,50 (0,23) -2% 0,73 5%

Chi phí thuê mặt

bằng 7,80 7,90 8,00 0,10 1% 0,10 1%

Chi hoạt động khác 12,00 5,00 7,00 (7,00) -

58% 2,00 40%

Chênh lệch thu chi \ 99,09 ---/ 108,9 2 130,83 9,83 10% 21,91 20%

từ năm 2015-2017, năm 2016 chênh lệch thu chi tăng 9,83 tỷ đồng (tăng 10%) so với năm 2015, năm 2017 tăng 21,91 tỷ đồng (tăng 20%) so với năm 2016. Nguồn thu nhập chủ yếu của Chi nhánh đuợc đem về là thu từ lãi cho vay (chiếm khoảng 80% tổng nguồn thu). Ngoài ra các khoản lãi tiền gửi, thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, kinh doanh ngoại tệ, thu từ các dịch vụ thanh toán, dịch vụ khác cũng góp phần tạo nên nguồn thu cho Chi nhánh. Nguồn thu nhập Chi nhánh qua các năm này tăng chủ yếu là do du nợ tăng lên và nguồn thu nhập này là từ lãi cho vay thu đuợc.

Về các khoản chi phí cho hoạt động kinh doanh chủ yếu là chi phí cho huy động vốn, chi phí cho mua vốn cho vay từ hội sở. Tổng chi phí năm 2015 là 297,01 tỷ đồng và chi phí này đến năm 2016 là 65,06 tỷ đồng (tăng lên 22%) so với năm 2015, năm 2017 tăng 82,4 tỷ đồng (tăng lên 23%) so với năm 2016.

tế thế giới bất ổn, với những lần tăng lãi suất của Fed cũng như hiện tượng Brexit do đó, các doanh nghiệp xuất khẩu lao đao, trong khi ngân hàng Vietcombank nói chung và chi nhánh nói riêng tài trợ ngoại thương rất nhiều,

nên việc phát triển khách hàng mới của Chi nhánh rất khó khăn các doanh nghiệp xuất khẩu không mở rộng hoạt động. Tuy nhiên lợi nhuận trước thuế

của Chi nhánh qua các năm, năm sau luôn tăng cao hơn các năm trước, điều

đó cho thấy kết quả kinh doanh của chi nhánh luôn đạt được kết quả tốt, đó là

do Chi nhánh có Ban giám đốc đã nỗ lực không ngừng cùng với toàn thể

Một phần của tài liệu 1158 nâng cao chất lượng tín dụng tại NH TMCP ngoại thương VN chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 33 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(91 trang)
w