1.1 .Tín dụng và các hình thức tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại
2.4. Đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng của Ngân hàng TMCP ĐT&PT
2.4.1. Kết quả đạt đƣợc
Mặc dù ra đời muộn hơn so với các NHTM nhà nƣớc trên địa bàn, nhƣng với sự đoàn kết và nỗ lực phấn đấu không ngừng của ban lãnh đạo cùng tập thể cán bộ công nhân viên, trong thời gian qua Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Hà Tĩnh đã không ngừng vƣơn lên, đổi mới công nghệ, phƣơng thức quản lý, tái cơ cấu bộ máy quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu tốt nhất về vốn và dịch vụ của khách hàng. Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Hà Tĩnh không ngừng tăng trƣởng và ngày càng khẳng định đƣợc vị thế của mình trên thị trƣờng, giành đƣợc sự tin tƣởng từ phía khách hàng, trở thành một ngân hàng có uy tín và chất lƣợng đƣợc nhiều ngƣời biết đến, số lƣợng khách hàng giao dịch tăng dần lên qua các năm. Có đƣợc những kết
mở rộng qui mô và nâng cao chất lƣợng tín dụng và đã đạt đƣợc những kết quả đáng khích lệ.
- Ra đời muộn, nhiều ngân hàng cổ phần xuất hiện trên địa bàn nhƣng nguồn vốn huy động đƣợc tăng dần lên qua các năm gần đây, năm 2012 tăng 26%, năm 2013 tăng 35%. Có đƣợc kết quả đó là do chi nhánh có các chính sách tiếp thị khách hàng, thu hút các khách hàng mới có tiềm năng, tung ra các sản phẩm huy động vốn đa dạng, chƣơng trình khuyến mại hấp dẫn với mức lãi suất làm hài lòng khách hàng: Tiết kiệm thẻ cào, tiết kiệm dự thƣởng, tiết kiệm khuyến mại, chƣơng trình tri ân khách hàng,... kết quả là chi nhánh giữ chân đƣợc lƣợng khách hàng cũ đồng thời thu hút đƣợc nhiều khách hàng mới có tiềm năng. Với nguồn vốn huy động đƣợc tạo điều kiện cho chi nhánh đáp ứng đƣợc phần lớn các nhu cầu vốn của khách hàng với những công trình lớn, công trình trọng điểm của tỉnh nhà góp phần mang lại hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng cũng nhƣ phát triển nền kinh tế của Hà Tĩnh.
- Hoạt động cho vay có những bƣớc tiến vƣợt bậc về dự nợ, doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Năm 2012 tăng tƣởng cho vay đạt 14%, năm 2013 đạt 13%, tốc độ tăng trƣởng cho vay thấp hơn tốc độ tăng trƣởng huy động vốn điều này cho thấy chi nhánh chƣa tận dụng tối đa nguồn vốn huy động đƣợc để cho vay nhằm đƣa lại hiệu quả cao trong hoạt động tín dụng cho ngân hàng.
- Chi nhánh luôn kiểm soát đƣợc tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ, năm 2011 tỷ lệ nợ xấu là 1.66% (kế hoạch giao là 2.5%), sang năm 2012 chi nhánh đã nỗ lực thu hồi nợ xấu của một số khách hàng phát sinh trong các năm cũ đồng thời kiểm soát nợ xấu phát sinh trong năm 2012 nên tỷ lệ nợ xấu đã giảm xuống còn 1.27% (kế hoạch giao 2.4%), năm 2013 tỷ lệ nợ xấu là 0.8% TDN (kế hoạch giao là 2%)
- Tỷ lệ dƣ nợ trên huy động vốn, tỷ lệ tài sản đảm bảo cho dƣ nợ vay luôn nằm trong giới hạn an toàn giúp cho chi nhánh luôn chủ động đƣợc nguồn vốn khi có khách hàng có nhu cầu rút tiền gửi với số lƣợng lớn cũng nhƣ hạn chế rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động cho vay, góp phần bảo toàn
vốn vay, nâng cao chất lƣợng tín dụng. - Trong những năm lại gần đây với mục đích tìm kiếm khách hàng, chi
nhánh đã đa dạng hoá các sản phẩm cho vay nhƣ: Cho vay kinh doanh, tiêu dung, cho vay mua ôtô, cho vay mua nhà trả góp, vay thấu chi, vay lƣơng,... các sản phẩm mới có nhiều tiện ích đối với khách hàng nhƣ thời hạn vay dài, kỳ hạn trả nợ phù hợp, lãi suất ƣu đãi, mặt khác mức cho vay có thể tối đa lên đến 70-80% giá trị tài sản, điều này tạo điều kiện cho khách hàng nâng cao đời sống vật chất.
- Với các chính sách tiếp thị, quảng bá thƣơng hiệu chi nhánh đã thu hút đƣợc lƣợng khách hàng giao dịch tăng dần qua các năm, góp phần đảm bảo sự tồn tại và phát triển không ngừng của chi nhánh, đƣa thƣơng hiệu BIDV đến với mọi tầng lớp, mọi đối tƣợng khách hàng trên địa bàn. Tổng số khách hàng tại chi nhánh đến cuối năm 2013 là 35.568 khách hàng, trong đó doanh nghiệp là 1.369 khách hàng, cá nhân là 34.199 khách hàng, đây là nhóm khách hàng ổn định về số dƣ, về cơ bản chi nhánh đã có nền tảng khách hàng tiền gửi dân cƣ khá tốt với số dƣ huy động chiếm hơn 70% tổng nguồn vốn huy động.
- Chi nhánh đã xây dựng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và đƣợc Ngân hàng nhà nƣớc chính thức cho phép áp dụng phân loại nợ theo điều 7 quyết định 493 theo đó là NHTM đầu tiên kiểm soát chất lƣợng tín dụng tiếp cận với thông lệ quốc tế.
nghiệp vụ, cơ chế chính sách và các công cụ quản lý với mục tiêu là bổ sung thêm các cấu phần còn thiếu trong qui trình quản lý kinh doanh tín dụng đồng thời phân định rõ quyền và trách nhiệm của từng khâu, cá nhân liên quan.