2.1.1. Phương pháp luận chung
Phƣơng pháp nghiên cứu chung là phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng phƣơng pháp so sánh, tổng hợp, phân tích dựa trên cơ sở lý luận là chủ nghĩa Mác - Lê Nin.
2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu, thông tin
Số liệu sơ cấp:
Phƣơng pháp điều tra, khảo sát bằng bảng hỏi. Tác giả dựa trên các yếu tố làm hài lòng khách hàng để xây dựng bảng câu hỏi nghiên cứu của đề tài. Sau đó, tác giả sẽ xem xét chi tiết cách thiết lập bảng câu hỏi, chọn mẫu, chọn công cụ thu thập thông tin và quá trình thu thập thông tin và xử lý số liệu thống kê.
- Bảng câu hỏi và quá trình thu thập thông tin:
+ Bƣớc 1: Dựa vào cơ sở lý thuyết và nghiên cứu liên quan trƣớc đây để tạo nên bảng câu hỏi ban đầu.
+ Bƣớc 2: Bảng câu hỏi ban đầu đƣợc tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn và một số đối tƣợng khảo sát để điều chỉnh cho phù hợp.
+ Bƣớc 3: Bảng câu hỏi đƣợc hoàn chỉnh và gửi đi khảo sát chính thức. Nội dung điều tra là các thông tin về thói quen thanh toán của khách hàng, đánh giá của khách hàng về chất lƣợng TTKDTM và các ý kiến góp ý của khách hàng để phát triển TTKDTM. Kết quả nghiên cứu của phƣơng pháp này đạt hiệu quả rất cao tuy nhiên điều kiện để tiến hành thực hiện tại thực tế có gặp một số khó khăn nên bài viết tác giả chỉ sử dụng chủ yếu tài liệu thứ cấp để nghiên cứu, phân tích.
Số liệu thứ cấp:
Bài viết thu thập số liệu thứ cấp của BIDV Thái Nguyên. Số liệu thứ cấp lấy từ các báo cáo tài liệu của BIDV Thái Nguyên
Các số liệu, tài liệu của cơ quan thống kê, cơ quan quản lý nhà nƣớc, Ngân hàng BIDV, Bộ tài chính, Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam…
Các tài liệu tham khảo nhƣ sách, báo, giáo trình, tạp chí và các trang internet chuyên ngành.
2.1.3. Phương pháp xử lý số liệu, phân tích số liệu
Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế xã hội bằng việc mô tả thông qua các số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Thái Nguyên giai đoạn 2012-2015, tình hình TTKDTM tại BIDV Thái Nguyên và tình hình vận dụng các phƣơng tiện TTKDTM
Phương pháp xử lý số liệu sơ cấp
Dữ liệu sơ cấp là dữ liệu tác giả tự mình thu thập dữ liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt ra. Hay nói cách khác, dữ liệu sơ cấp là dữ liệu do chính ngƣời nghiên cứu thu thập vì trong nhiều trƣờng hợp dữ liệu thứ cấp không có sẵn hoặc không thể giúp trả lời các câu hỏi nghiên cứu của đề tài.
Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh đƣợc ứng dụng rộng rãi trong các nghiên cứu kinh tế xã hội. Trong luận văn tác giả sử dụng phƣơng pháp:
So sánh số tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa số liệu của kỳ phân tích và số liệu của kỳ gốc. Phƣơng pháp này dùng để so sánh sự biến đối giữa số liệu của kỳ tính toán với số liệu của kỳ gốc để tìm ra nguyên nhân của sự biến đổi đó, từ đó đƣa ra các đánh giá và giải pháp tiếp theo.
Trong đó:
+ Yt : Số liệu kỳ phân tích. + Yt-1: Số liệu kỳ gốc.
+ ∆y : Hiệu số (sự thay đối số tuyệt đối) giữa số liệu kỳ phân tích và kỳ gốc.
So sánh số tương đối:
- Tỷ trọng: Đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tỷ lệ giữa số liệu thành phần và số liệu tổng hợp. Phƣơng pháp chỉ rõ mức độ chiếm giữ của chỉ tiêu thành phần trong tổng số, mức độ quan trọng của chỉ tiêu tổng thể. Kết hợp với các phƣơng pháp khác để quan sát và phân tích đƣợc tầm quan trọng và sự biến đổi của chỉ tiêu, nhằm đƣa ra cá biện pháp quản lý, điều chỉnh kịp thời.
Rk (%) = (Yk/Y) x 100% Trong đó:
+ Yk : Số liệu thành phần. + Y : Số liệu tổng hợp.
+ Rk (%): Tỷ trọng của Yk so với Y.
- Tốc độ thay đổi: Đƣợc đo bằng tỷ lệ phần trăm (%), là tỷ lệ giữa mức thay đổi tuyệt đối giữa kỳ phân tích và kỳ gốc với kỳ gốc. Phƣơng pháp chỉ ra tốc độ thay đổi của chỉ tiêu kinh kế so kỳ gốc. Cùng với các chỉ tiêu khác, chỉ tiêu này phản ánh đƣợc khả năng thay đổi giữa các kỳ và so sánh giữa chúng và tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu khác nhằm phân tích, đánh giá, tìm nguyên nhân và đƣa ra các biện pháp giải quyết.
R∆y (%) = [(Yt - Yt-1)/ Yt-1] x 100 Trong đó:
+ Yt : Số liệu kỳ phân tích. + Yt-1: Số liệu kỳ gốc.
+ R∆y (%): Tốc độ thay đổi giữa kỳ phân tích và kỳ gốc.
thay đổi bình quân giữa kỳ phân tích và kỳ gốc, liên tiếp trong giai đoạn phân tích. Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thay đổi bình quân trong suốt thời gian nghiên cứu, loại trừ những ảnh hƣởng bất thƣờng trong một kỳ cụ thể, nhằm phát hiện những yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả bình quân và đề ra phƣơng án cho kỳ tiếp theo.
Rav = 1 (1 ) 1 n i n y i R
Phương pháp phân tích SWOT
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức (Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threads) của BIDV Thái Nguyên nhằm dễ dàng nhìn thấy và đƣa ra các giải pháp phát triển dịch vụ TTKDTM.
Trong bài, tôi sử dụng Phƣơng pháp phân tích SWOT nhƣ đƣợc trình bày dƣới đây.
Bảng 2.1 Mô hình phân tích SWOT
Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) Cơ hội (O) Phối hợp (SO) Phối hợp (WO) Thách thứ (T) Phối hợp (ST) Phối hợp (WT) Qua đó phân tích:
- Chiến lƣợc S-O nhằm theo đuổi những cơ hội phù hợp với các điểm mạnh của BIDV Thái Nguyên,
- Chiến lƣợc W-O nhằm khắc phục các điểm yếu để theo đuổi và nắm bắt cơ hội.
- Chiến lƣợc S-T xác định những cách thức mà BIDV có thể sử dụng điểm mạnh của mình để giảm khả năng bị thiệt hại vì các nguy cơ từ bên ngoài.
không cho các điểm yếu của chính ngân hàng làm cho nó trở nên dễ bị tổn thƣơng trƣớc các nguy cơ từ bên ngoài.