CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Một số phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
2.2.2. Các phương pháp xử lý thông tin
- Phƣơng pháp thống kê mô tả: Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đề ra, kết quả sẽ đƣợc đánh giá, phân tích thực trạng và giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý dự án thông qua phƣơng pháp thống kê mô tả.
- Phƣơng pháp so sánh: Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác QLDA đầu tƣ xây dựng công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc và thực tế công tác QLDA ĐTXD công trình sử dụng vốn ngân sách tại huyện Mê Linh; phân tích thực trạng QLDA tại huyện Mê Linh với các giải pháp đang áp dụng hiện nay.
- Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp: Phân tích trƣớc hết là phân chia cái toàn thể của đối tƣợng nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt, những yếu tố cấu thành giản đơn hơn để nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố đó, và từ đó giúp chúng ta hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu đƣợc cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy. Nhiệm vụ của phân tích là thông qua cái riêng để tìm ra đƣợc cái chung, thông qua hiện tƣợng để tìm ra bản chất, thông qua cái đặc thù để tìm ra cái phổ biến. Tổng hợp là quá trình ngƣợc với quá trình phân tích, nhƣng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để tìm ra cái chung cái khái quát. Từ những kết quả nghiên cứu từng mặt, phải tổng hợp lại để có nhận thức đầy đủ, đúng đắn cái chung, tìm ra đƣợc bản chất, quy luật vận động của đối tƣợng nghiên cứu. Phƣơng pháp phân tích - tổng hợp đƣợc sử
dụng trong toàn bộ luận văn. Tuy nhiên, phƣơng pháp này đƣợc sử dụng chủ yếu trong chƣơng 1 và chƣơng 3, đặc biệt trong chƣơng 3 - Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý dự án ĐTXD công trình sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn huyện Mê Linh, Hà Nội.
- Phƣơng pháp chuyên gia, chuyên khảo: Tra cứu các kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố, tổng hợp và kế thừa các nội dung phù hợp với đề tài. Tham khảo ý kiến của các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Ban QLDA của huyện Mê Linh, các đồng chí lãnh đạo UBND huyện Mê Linh về thực trạng, định hƣớng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình trên địa bàn huyện Mê Linh, những giải pháp đã và đang thực hiện nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng, từ đó tổng hợp, chọn lọc và đƣa ra những giải pháp cụ thể.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN MÊ LINH
3.1. Một số nhân tố tự nhiên, kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý các dự án ĐTXD công trình sử dụng vốn NSNN trên địa bàn huyện Mê Linh
3.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
ở toạ độ địa lý 21Đ9’50’’ vĩ độ bắc, 105Đ44’11’' kinh độ đông. Mê Linh là huyện mới đƣợc sáp nhập vào thành phố Hà Nội kể từ ngày 1/8/2008. Phía Bắc giáp thị xã Phúc Yên và huyện Bình Xuyên của tỉnh Vĩnh Phúc. Phía Nam giáp sông Hồng, ngăn cách với huyện Đan Phƣợng và huyện Đông Anh. Phía Tây giáp huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc. Phía Đông giáp huyện Sóc Sơn. Diện tích tự nhiên toàn huyện là 141,64 km2. Từ lâu, Mê Linh đƣợc biết đến nhƣ một vùng đất nông nghiệp trồng lúa và hoa màu cho năng suất cao, sản lƣợng nông sản có tiếng trên thị trƣờng. Mê Linh là vùng chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng nên rất nghèo về tài nguyên khoáng sản. Nhƣng bù lại huyện lại có tiềm năng về nuôi trồng thuỷ sản.
Huyện Mê Linh hiện có 18 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm 2 thị trấn và 16 xã; Nằm phía Bắc thủ đô với diện tích tự nhiên hơn 14.000 ha, Mê linh có nhiều điều kiện thuận lợi về giao thông, phát triển kinh tế xã hội, song khó khăn lớn nhất là kết cấu hạ tầng chƣa đƣợc đầu tƣ, thiếu đồng bộ. Hạ tầng khung chƣa đƣợc đầu tƣ và còn thiếu, chƣa có hệ thống cấp nƣớc sạch.
3.1.2 Cơ sở hạ tầng:
+ Đƣờng bộ:
Các tuyến giao thông đƣờng bộ đến huyện đã tạo thành một mạng lƣới khá hoàn chỉnh và đƣợc nâng cấp, một số dự án xây mới, cải tạo và nâng cấp đã hoàn thành. Việc đầu tƣ và đƣa vào sử dụng nhiều công trình giao thông quan trọng trên địa bàn nhƣ Đƣờng 23B nối liền Bắc Thăng Long Nội Bài với quốc lộ 2; Đƣờng 308 nối liền Phúc Yên với đê Sông Hồng; đƣờng 312... đã làm thay đổi cơ bản hạ tầng giao thông của huyện.
+ Đƣờng sắt:
Hiện tại mới chỉ có tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai đi tỉnh Vân Nam ( Trung Quốc) là cầu nối giữa tỉnh Vân Nam ( Trung Quốc) và các tỉnh trung du miền núi phía bắc với thủ đô Hà Nội.
+ Đƣờng thủy:
Đƣờng thủy phát triển mạnh trên các tuyến sông Hồng, sông Cà Lồ
3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian qua
Kinh tế huyện Mê Linh những năm qua từng bƣớc phát triển ổn định và tốc độ tăng trƣởng duy trì ở mức cao. Sau 7 năm sáp nhập về Hà Nội (2008- 2015), huyện Mê Linh đã đạt nhiều thành tựu quan trọng. Kinh tế tăng bình quân hàng năm đạt 14,2%; năm 2014 thu nhập bình quân đạt 27,85 triệu đồng/ngƣời/năm, tăng hơn 3 lần so với năm 2008; Tỷ lệ hộ nghèo còn hơn 4,1%, giảm gần 12% so với năm 2004. Năm 2012, huyện đã hoàn thành xây dựng nông thôn mới xã điểm Liên Mạc và năm 2013 phấn đấu, 4 xã (Tiền Phong, Tráng Việt, Thạch Đà, Vạn Yên) xây dựng nông thôn mới … 100% trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia, tỷ lệ trƣờng đạt chuẩn Quốc gia tăng gần 10%; cơ bản cấp xong giấy chứng nhận QSDĐ lần đầu; giải quyết đƣợc trên 30 ha đất dịch vụ tại các dự án đô thị cho ngƣời dân...
Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội được đầu tư, nâng cấp. Trên địa bàn đã
hình thành các KCN, trung tâm thƣơng mại hiện đại (KCN Quang Minh I, Trung tâm thƣơng mại Mê Linh Plaza và đang xây dựng KCN Quang Minh II); hạ tầng vùng nông thôn đƣợc cải thiện đáng kể. Một số khu đô thị đã hình thành và đang trong quá trình xây dựng và hoàn chỉnh nhƣ Long Việt, Hà Phong, Vinaconex 2… trên địa bàn thị trấn Chi Đông, Quang Minh và xã Tiền Phong, giúp bộ mặt nông thôn của Huyện thay đổi theo hƣớng hiện đại.
Hoạt động thu hút đầu tƣ phát triển kinh tế xã hội đạt kết quả khả quan.
Đã có những chuyển biến tích cực trong lĩnh vực xã hội mũi nhọn, nhiều
chỉ tiêu xã hội đạt cao và về trƣớc kế hoạch nhƣ: chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao; tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh (từ 17% năm 2007 xuống còn 9,36% năm 2011); mức hƣởng thụ các dịch vụ y tế, văn hóa thể thao, tỷ lệ dân nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc sạch tăng...
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu kinh tế xã hội trên địa bàn huyện Mê Linh (Giai đoạn 2010-2014) TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Tổng thu ngân sách Tỷ đồng 433,02 502,16 355,73 368,23 331,48 2 Tổng chi ngân sách Tỷ đồng 764,78 847,37 766,88 622,76 822,17 3 Thu nhập bình
quân đầu ngƣời
Triệu đồng/ngƣời/ năm 13,59 19,20 23,56 24,75 27,85 4 Tăng trƣởng kinh tế % 12,8 11,5 10,8 9,87 11,75 5 Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân/ năm % 11,49 8,09 6,32 5,17 4,1 6 Tỷ lệ sinh bình quân/năm %/năm 0,72 -1,27 -1,22 -1,34 -1.11
3.2 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình từ NSNN giai đoạn 2008 - 2015
3.2.1. Tình hình ĐTXD công trình từ nguồn vốn NSNN ở huyện Mê Linh trong giai đoạn 2008 - 2015
3.2.1.1. Kết quả đầu tư từ nguồn vốn NSNN
Những năm qua công tác đầu tƣ xây dựng của huyện có nhiều chuyển biến tích cực, cơ sở hạ tầng đƣợc cải thiện tạo điều kiện thu hút các nguồn lực kinh tế tập trung cho đầu tƣ phát triển, hàng trăm công trình hoàn thành đƣa vào sử dụng phát huy hiệu quả kinh tế xã hội, nhiều dự án trọng điểm của huyện đã hoàn thành
và phát huy hiệu quả nhƣ Trụ Sở UBND huyện, các dự án trƣờng học đƣợc kiên cố hóa và đạt chuẩn quốc gia, giao thông nông thôn đƣợc cải thiện...
Với tổng số vốn dành cho công tác đầu tƣ xây dựng trong 7 năm qua (2008-2015), huyện Mê Linh đã đầu tƣ cho XDCB hơn 1443 tỷ đồng (xem bảng 2.1), đã đóng góp một phần quan trọng vào tốc độ tăng trƣởng của tỉnh, thành phố;bố trí ngân sách cho đầu tƣ xây dựng của huyện tăng cả về số tuyệt đối lẫn tƣơng đối (Bình quân chiếm trên 37,5% tổng chi ngân sách).
Bảng 3.2: Kết quả thực hiện vốn đầu tƣ từ nguồn NSNN tại
Huyện Mê Linh từ năm 2008 đến năm 2014
Đơn vị: (tỷ đồng) NỘI DUNG Năm
2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng chi NSĐP 113,1 362,6 764,78 847,37 766,88 622,76 822,17 Chi XDCB 35,1 134,45 190,45 310,43 219,53 318,79 234,43 Tỷ lệ (%) trên tổng chi NSĐP 31,03 37,08 24,90 36,63 28,63 51,19 28,51
Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Mê Linh.
Có thể thấy rằng khoản chi của NSNN cho hoạt động đầu tƣ XDCB là rất lớn vì thế không quản lý tốt hoạt động này không những sẽ gây lãng phí mà còn không đem lại hiệu quả nhƣ mong muốn. Với số vốn đầu tƣ năm sau cao hơn năm trƣớc cho thấy Mê Linh đã tích cực chủ động nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu về đầu tƣ của địa phƣơng, tạo ra động lực mới phát triển kinh tế xã hội, cải thiện đời sống dân cƣ và cảnh quan đô thị nhƣ: Dự án xây dựng trục sở HU - HĐND - UBND huyện, dự án xây dựng bệnh viện 200 giƣờng, dự án Cải tạo, nâng cấp đƣờng 35 huyện Mê Linh, ĐTXD đƣờng TTHC huyện đi thị trấn Chi Đông, dự án xây dựng các trƣờng mầm non ở các xã: Mê Linh, Tự Lập, Hoàng Kim,...
Bên cạnh đó công tác quản lý đầu tƣ xây dựng có nhiền đổi mới, đƣa nhiều đối tƣợng vào hệ thống giám sát, quản lý, phân cấp mạnh hơn cho các cấp quản lý, cho chủ đầu tƣ, gắn trách nhiệm của địa phƣơng và chủ đầu tƣ từ công tác chuẩn bị đầu tƣ, công tác lập dự toán, thiết kế, khảo sát…quyết toán dự án. Hệ thống các văn bản quy phạm ngày càng hoàn thiện và triển khai kịp thời các chính sách mới của Nhà nƣớc trong lĩnh vực quản lý đầu tƣ xây dựng. Quy trình phân bổ vốn ngày càng đi vào nề nếp, công khai chi tiết đến từng danh mục công trình và thông qua HĐND huyện, Thành phố; Tỷ lệ phân bổ giữa các ngành, lĩnh vực ngày càng có xu hƣớng hợp lý hơn, tập trung vào các ngành, lĩnh vực trọng điểm, vùng miền phục vụ cho phát triển kinh tế phát huy lợi thế của huyện;
Theo báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ từ năm 2008 bố trí vốn cho công tác chuẩn bị đầu tƣ là 2.581 triệu đồng, đến năm 2009 bố trí 3.294 triệu đồng; năm 2010 bố trí 4.000 triệu đồng... Đặc biệt trong năm 2009 tỉnh Mê Linh đã quyết tâm khắc phục tình trạng giải ngân chậm trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng cơ bản đƣợc xếp trong nhóm đầu về thực hiện công tác giải ngân tốt của cả nƣớc; Công tác thanh kiểm tra của các cơ quan chuyên ngành cũng hoạt động tích cực hơn, công tác giám sát cộng đồng cũng đƣợc các địa phƣơng triển khai một cách nghiêm túc từ đó nâng cao trách nhiệm của chính quyền cơ sở đƣợc đề cao, chất lƣợng công trình đƣợc đảm bảo.
3.2.1.2. Những tồn tại hạn chế
Trong 7 năm qua bên cạnh những kết quả đạt đƣợc còn có những hạn chế trong công tác đầu tƣ xây dựng còn chậm đƣợc khắc phục nhƣ:
- Công tác xây dựng kế hoạch vốn đầu tƣ: Đây là công tác có vai trò quan trọng trong việc xác định chủ trƣơng, định hƣớng và quy trình xây dựng thực hiện kế hoạch vốn liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội, ảnh hƣởng trực tiếp đến việc tăng trƣởng kinh tế, hoạch định ra quy hoạch, kế
hoạch đầu tƣ trung hạn và ngắn hạn. Tuy nhiên, huyện Mê Linh chƣa thực sự quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch 5 năm về vốn đầu tƣ cũng nhƣ danh mục các dự án đầu tƣ, mới chỉ xây dựng kế hoạch hàng năm. Hạn chế của việc này thiếu chủ động trong công tác tìm nguồn vốn cho đầu tƣ, thực hiện nhiều dự án phát sinh trong năm do đó khi bố trí cho những dự án phát sinh phải cắt giảm việc bố trí cho các dự án khác gây tình trạng dàn trải và kéo dài dự án.
- Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển, việc chồng chéo các quy hoạch vẫn xẩy ra, các quy hoạch ngành và quy hoạch tổng thể chƣa có sự gắn kết. Nhiều dự án triển khai chƣa có quy hoạch vì vậy phải điều chỉnh nhiều lần.
3.2.1.3. Phân cấp quản lý dự án các công trình xây dựng sử dụng nguồn vốn NSNN trên địa bàn huyện Mê Linh
Các loại dự án sử dụng nguồn vốn NSNN
Tại Hà Nội nói chung và huyện Mê Linh nói riêng các dự án có sử dụng nguồn vốn NSNN đƣợc thực hiện theo Luật và các quy định hiện hành về quản lý các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc. Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc bao gồm:
+ Các dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh không có khả năng thu hồi vốn và đƣợc quản lý sử dụng theo phân cấp về chi ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển;
+ Hỗ trợ các dự án của các doanh nghiệp đầu tƣ vào các lĩnh vực cần có sự tham gia của Nhà nƣớc theo quy định của pháp luật;
+ Chi cho công tác điều tra, khảo sát, lập các dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn khi đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ cho phép;
+ Vốn khấu hao cơ bản và các khoản thu của Nhà nƣớc để lại cho doanh nghiệp nhà nƣớc để đầu tƣ.
Phân cấp quản lý dự án các công trình xây dựng:
Hiện nay ở Thành Phố Hà Nội việc phân cấp quản lý dự án các công trình xây dựng đƣợc quy định tại Quyết định số 09/2012/QĐ-UBND ngày 21/5/ 2012 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội về việc ban hành một số nội dung về quản lý các dự án đầu tƣ trên địa bàn Thành phố Hà Nội. Theo đó, việc xác định chủ đầu tƣ dự án, hình thức quản lý dự án quy định nhƣ sau:
* Chủ đầu tƣ dự án: Chủ đầu tƣ dự án đƣợc cấp có thẩm quyền quyết định khi giao kế hoạch chuẩn bị đầu tƣ theo quy định của Luật Ngân sách, Luật Xây dựng. Việc xác định chủ đầu tƣ dự án thực hiện nhƣ sau:
- Đối với dự án do Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, giao Uỷ ban nhân dân Thành phố làm Chủ đầu tƣ, Ủy ban nhân dân thành phố uỷ quyền cho các Sở, Ban Quản lý dự án, UBND các Quận, huyện có đủ điều kiện năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tƣ theo quy định của Chính phủ.
- Đối với dự án thuộc thẩm quyền phê duyệt của Uỷ ban nhân dân các cấp, căn cứ vào năng lực, đội ngũ và phân cấp quản lý, Chủ đầu tƣ dự án là các ban QLDA trực thuộc, đơn vị quản lý, sử dụng sản phẩm, công trình sau khi đầu tƣ.
Trƣờng hợp chƣa xác định đƣợc đơn vị quản lý, sử dụng sản phẩm, công