Đơn vị: % (tăng so với năm trước)
Kịch bản 1 Kịch bản 2 Kịch bản 3 2021 2022 2023 2021 2022 2023 2021 2022 2023 GDP thế giới 5,5a 4,2a 4,0a 5,5a 4,2a 4,0a 5,5a 4,2a 4,0a Mức giá của Mỹ 2,3b 2,4b 2,5b 2,3b 2,4b 2,5b 2,3b 2,4b 2,5b Giá hàng nông sản 24,1c -0,6c -0,3c 24,1c -0,6c -0,3c 24,1c -0,6c -0,3c xuất khẩu
Giá dầu thô thế 56,0c 7,6c 7,7c 56,0c 7,6c 7,7c 56,0c 7,6c 7,7c giới Tỷ giá VNĐ/USD -0,3d -0,3d 0,2d -0,3d -0,3d 0,2d -0,3d -0,3d 0,2d Tổng phương tiện 13,0d 12,0d 11,5d 13,8d 12,7d 12,3d 13,2d 12,5d 12,1d thanh tốn Dư nợ tín dụng 12,0d 11,5d 11,0d 13,0d 12,2d 12,0d 12,5d 11,9d 11,7d Chỉ số giá nhập -0,5d 0,2d 0,3d -0,3d 0,5d 0,4d -0,4d 0,3d 0,3d khẩu Dân số 1,05d 1,05d 1,05d 1,05d 1,05d 1,05d 1,05d 1,05d 1,05d Việc làm 0,86d 0,86d 0,86d 0,90d 0,90d 0,90d 0,92d 0,92d 0,92d Lượng dầu thô xuất 0d 0d 0d 0d 0d 0d 0d 0d 0d khẩu
Tỷ giá hữu hiệu -1,0d -0,5d 0d -0,8d -0,4d -0,3d -0,9d -0,4d -0,1d thực
Kịch bản 1 Kịch bản 2 Kịch bản 3
2021 2022 2023 2021 2022 2023 2021 2022 2023
Chuyển giao của -5,0d -5,0d 0d -5,0d -5,0d 0d -5,0d -5,0d 0d Chính phủ (rịng)
trên cán cân thanh tốn
Chuyển giao của -5,0d 5,0d 5,0d -2,0d 6,0d 5,5d 0,5d 7,0d 6,8d khu vực tư nhân
(rịng) trên cán cân thanh tốn
Đầu tư từ nguồn -4,5d -2,5d 3,2d -2,5d 8,5d 3,3d -2,5d 8,5d 3,3d ngân sách Nhà
nước
Giải ngân FDI 2,0d 5,0d 5,0d 2,5d 5,5d 5,2d 4,0d 6,2d 5,8d
Nguồn: Tổng hợp của nhóm tác giả. Ghi chú: a: IMF (tháng 1/2021).
b
: IMF (trích lại từ Knoema72).
c: EIU (13/4/2021).
d
: Giả thiết của nhóm tác giả.
Do hạn chế về số liệu đại diện cho cải cách thể chế qua các năm, các cải cách thể chế gắn với tăng năng suất (năng suất lao động và năng suất nhân tố tổng hợp) khơng được lượng hóa trực tiếp vào mơ hình. Thay vào đó, nội dung cải cách thể chế được lồng vào mơ hình thơng qua các biến khác (chẳng hạn như đầu tư nước ngoài, các biến giả thể hiện các mốc cải cách chính, v.v.)
Bảng 10 trình bày kết quả dự báo một số biến số chính của Việt Nam theo các kịch bản. Trong Kịch bản 1, tăng trưởng GDP trung bình đạt 6,35%/năm trong giai đoạn 2021-2023. Trong đó, đóng góp của tăng TFP vào tăng trưởng GDP tăng từ 24,83% năm 2021 lên 33,17% năm 2020. Dự báo lạm phát trong các kịch bản này đều ở mức dưới 4%/năm. Tăng trưởng xuất khẩu dự báo giảm còn 4,23% năm 2021 và 5,22% năm 2023. Cán cân thương mại dự báo tiếp tục thặng dư, trung bình đạt 2,11% GDP trong giai đoạn 2021-2023. Thâm hụt NSNN có biến động, song dự báo đạt mức 3,47% GDP vào năm 2023. Trong điều kiện cải thiện kỷ luật NSNN và vay nợ của Chính phủ, mức nợ cơng cũng dao động trong vùng 55,83-57,41% giai đoạn 2021-2023.
Trong Kịch bản 2, tốc độ tăng trưởng GDP trung bình đạt 6,69%/năm giai đoạn 2021-2023. Tăng trưởng có đóng góp tích cực hơn của tăng trưởng TFP: đóng góp của tăng TFP vào tăng trưởng GDP tương ứng đạt 27,59% năm 2021 và 33,73% năm 2023. Tăng trưởng xuất khẩu tích cực hơn, trung bình đạt 5,76%/năm giai đoạn 2021-2023. Lạm phát cao hơn so với Kịch bản 1, và đều
72 https://knoema.com/kyaewad/us-inflation-forecast-2021-2022-and-long-term-to-2030-data-and-charts (truy cập ngày 10/4/2021)
vượt 4% trong các năm 2022-2023. Cán cân thương mại trở lại thâm hụt trong giai đoạn 2022-2023. Thâm hụt NSNN tăng so với kịch bản 1, đặc biệt trong năm 2022. Nợ công tăng và đạt 57,52% GDP vào năm 2023. Nếu theo kịch bản
này, tăng trưởng kinh tế sẽ cao hơn, song đi kèm với áp lực lạm phát lớn hơn.
Trong Kịch bản 3, đột phá trong chất lượng cải cách thể chế dẫn tới cải thiện chất lượng tăng trưởng, bên cạnh phục hồi nhanh hơn. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình đạt 6,76%/năm giai đoạn 2021-2023. Tăng trưởng có đóng góp nhiều hơn từ tăng trưởng TFP: đóng góp của tăng TFP vào tăng trưởng GDP tương ứng đạt 30,80% năm 2021 và 36,62% năm 2023. Tăng trưởng xuất khẩu trung bình đạt 6,15%/năm giai đoạn 2021-2023. Lạm phát ổn định hơn so với Kịch bản 2, và đều thấp hơn 4% trong giai đoạn 2021-2023. Thặng dư thương mại được duy trì và đều ở mức cao hơn so với Kịch bản 1 (tính theo GDP). Thâm hụt NSNN ổn định ở mức dưới 3,5% GDP (trừ năm 2022). Nợ công giảm nhanh hơn, còn 55,0% GDP vào năm 2023. Nếu theo kịch bản này, tăng trưởng
kinh tế sẽ cao hơn, và đi kèm với cải thiện đáng kể về năng suất. Đây cũng là cách để phục hồi tăng trưởng nhanh và bền vững hơn, ngay cả khi kinh tế thế giới còn nhiều bất định.