Kết quả bảng 3.7 và biểu đồ 3.3 cho thấy 2 chủng nấm đạt sinh khối cao nhất vào khoảng tuần thứ 2 của quá trình nuôi cấy.
Qua các kết quả trên, chúng tôi nhận thấy điều kiện nuôi cấy thích hợp cho sản xuất sinh khối của 2 chủng nấm là môi trường đậu tương ở pH = 6 và thời gian 2 tuần. Đây là kết quả rất quan trọng để sử dụng trong quá trình lên men sản xuất chế phẩm.
3.5. Tạo chế phẩm thử nghiệm
Từ các kết quả nghiên cứu trên chúng tôi tiến hành lên men tạo chế phẩm thử nghiệm theo sơ đồ trong mục 2.2.5 ở phần phương pháp, sử dụng các chủng và được lên men ở điều kiện môi trường, pH, thời gian tối ưu. Phối trộn tạo chế phẩm:
Dịch lên men của 2 chủng nấm được phối trộn với nhau thành sản phẩm hỗn hợp với tỉ lệ SH3:SH4 là 1:1.
Tạo chế phẩm dạng rắn: Sản phẩm hỗn hợp (dịch lên men của 2 chủng nấm) được trộn với chất mang theo tỉ lệ 1:2 (chất mang gồ m các thành phần
0 2 4 6 8 10 12 14 16
1 tuần 2 tuần 3 tuần 4 tuần 5 tuần
g
/l
tuần
SH3 SH4
vớ i tỉ lê ̣ thành phần theo khối lượng như sau bột đậu tương: glucoza: cám gạo: CaCO3: nguyên tố vi lượng là 2:1:5:0,5:0,01, sấy khô ở 50oC trong 1-2 ngày). Sấy khô sản phẩm phối trộn ở 35-40oC đến khi đạt độ ẩm 10%.
Hỗn hợp nguyên liệu tiếp tục được phối trộn với than bùn theo tỉ lệ 1:1 (than bùn được sấy khô ở 100oC đến khi đạt độ ẩm<5%).
Sản phẩm phố i trộn được nghiền mi ̣n để tạo chế phẩm vi sinh. Chế phẩm được đóng túi 200g/túi.
Các chủng vi sinh vật dùng bào chế chế phẩm không có tính đối kháng lẫn nhau, an toàn cho người, động vật và có thể sử dụng cho cây trồng.
3.6. Thử nghiệm chế phẩm
3.6.1. Tác động của chế phẩm đến năng suất cây bạch chỉ + Đánh giá các giai đoạn phát triển của cây bạch chỉ. + Đánh giá các giai đoạn phát triển của cây bạch chỉ.
Kết quả nghiên cứu được trình bày trong bảng 3.8: