Cải thiện môi trường đầu tư kinh doan hở Việt Nam để tận dụng cơ hội từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động nghiên cứu và phát triển của một số công ty xuyên quốc gia tại việt nam (Trang 99 - 104)

4.2.1 .Thu hút R&D của các công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam

4.2.2 Cải thiện môi trường đầu tư kinh doan hở Việt Nam để tận dụng cơ hội từ

hội nhập kinh tế quốc tế

Hồn thiện hệ thống pháp lí

Hồn thiện hệ thống pháp lí, nâng cao hiệu lực thực thi và hiệu quả tác động của hệ thống này tới môi trƣờng kinh doanh theo hƣớng tự do hóa và thuận lợi hơn nữa cho phát triển kinh doanh. Điều này bao gồm:

- Điều chỉnh, hoàn thiện các luật lệ đã ban hành nhằm làm cho các yếu tố sản xuất đƣợc thực thi và quản lí theo cơ chế thị trƣờng, phù hợp luật lệ quốc tế, các cam kết đã kí để phát triển nền kinh tế thị trƣờng việt nam, khắc phục các yếu tố phi thị trƣờng cản trở việc thực thi luật pháp trong thực tế.

- Luật pháp là yếu tố quan trọng nhƣng chƣa đủ cho một thê chế mang tính khả thi. Vì thế phải có văn bản hƣớng dẫn (Nghị định, thông tƣ). Xây dựng cơ chế cụ thể thực thi luật pháp và thể chế trong cuộc sông bao gồm nhiều hoạt động nhƣ phổ biến,truyền đạt các nội dung và các quy tắc cụả thể chế trong xã hội,triển khai sự vận đọng của luật lệ, thể chế trong hoạt đọng kinh tế, tổ chức theo dõi, giám sát việc thực thi thể chế trong thực tiễn, tổ chức hỗ trợ tƣ pháp cho ngƣời dân, cho doanh nghiệp tổ chức xử lý các vi phạm và tranh chấp trong thực tế.

- Hiệu lực của luật pháp và thể chế không thể chỉ dựa trên sự tôn trọng và tuân thủ của doanh nghiệp và ngƣời dân mà còn dựa vào sự theo dõi, giám sát bởi một bộ máy tổ chức chun mơn, có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng.

- Đặc biệt ban hành luật định chặt chẽ, cụ thể về quyền sở hữu trí tuệ và thực thi nghiêm chỉnh luật định. Đồng thời chính phủ cần tuyên truyền, giáo dục ý thức tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ cho ngƣời dân.

Cải cách thủ tục hành chính và nâng cao hiệu quả quản lý của nhà nƣớc đối với đầu tƣ nƣớc ngoài

Trong 10 nhân tố hàng đầu để các nhà đầu tƣ quyết định lựa chọn địa bàn thực hiện dự án thì việc tiếp cận khách hàng và điều kiện kinh doanh dễ dàng là những nhân tố quan trọng nhất. Cả hai nhân tố đó đều có lien quan đến các thủ tục hành chính đói với các hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi.

Một nền kinh tế hội nhập địi hỏi phải áp dụng các thủ tục hành chính minh bạch. Đơn giản và nhất quan theo hƣớng tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tƣ tiếp cận một cách tốt nhất với khách hàng, thực hiện đúng đắn các quy định của pháp luật, tiết kiệm thời gian và công sức trong việc lập dự án đầu tƣ cũng nhƣ thực hiện các dự án đó.

Thủ tục hành chính đối với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài của việt nam tuy đã đƣợc cải tiến nhƣng vẫn cồn mang dấu ấn của cơ chế “xin cho”. Đó là điều kiện để một số công chức sách nhiễu, tham nhũng.

Thủ tục hành chính đối với đầu tƣ nƣớc ngồi trong thời gian tới cần tiếp tục đƣợc cải thiện mạnh mẽ theo những hƣớng:

- Các cơ quan nhà nƣớc cần có tƣ duy đúng về hoạt động đầu tƣ và kinh doanh mà trƣớc hết là lợi ích và trách nhiệm của nhà đầu tƣ và doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, mọi thủ tục hành chính cần hƣớng vào việc tạo thuận lợi cho các dự án đầu tƣ và kinh doanh của doanh nghiệp. Các thủ tục hành chính đƣợc thực hiện với thời gian ngắn nhất và chi phí thấp nhất.

- Đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính mạnh mẽ, phải đơn giản hóa thủ tục đầu tƣ theo lối một hƣớng:

+ Cho phép các dự án đầu tƣ trong nƣớc có quy mơ vốn đầu tƣ dƣới 1 triệu USD mà khơng thuộc lĩnh vực có điều kiên chỉ cần đăng kí đầu tƣ để quản lý và có cơ sở xét ƣu đãi đầu tƣ nƣớc ngoài đến 20 triệu USD , dự án dầu tƣ trong nƣớc từ 1-20 triệu USD nếu khơng thuộc lĩnh vực đầu tƣ có điều kiện thì chỉ cần đăng kí theo mẫu để đƣợc chứng nhấn đầu tƣ, xem xét ƣu đãi mà không cần trong vong 7 ngày.

Việc mở rộng dăng kí đầu tƣ dƣới 20 triệu USD là phù hợp với cam kết hiệp định thƣơng mại Việt nam – hoa kì , các dự án từ 20 triệu USD trở lên phải thẩm tra hồ sơ dder xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tƣ trong vòng 30 ngày.

+ Nhà đầu tƣ nếu thành lập tổ chức kinh tế gắn với dự án đầu tƣ cụ thể, thì việc làm thủ tục dăng kí kinh doanh và dăng kí đầu tƣ nên thực hiện đòng thời tại một cơ quan nhà nƣớc.

+ Nội dung thẩm tra chỉ nên tập trung vào điều kiện mà dự án phải đáp ứng, sự phù hợp quy hoạch, tiến độ góp vốn và tính chất dự án, nhu cầu sử đụngất, giải pháp bảo vệ mơi trƣờng…

+ Thực hiện đăng kí dự án đầu tƣ qua mang Internet

+ Các dự án đầu tƣ có điều kiên cần minh bạch và khi đã đạt đủ điều kiện thì nhà đầu tƣ có quyền đòi hỏi cơ quan nhà nƣớc cấp giấy phép đầu tƣ. Các dự án khuyến khích đầu tƣ càn phải đƣợc thực hiện nhanh với thủ tục đơn giản.

+ Việc thực hiện kiểm tra dự án cần thực hiện bao gồm các thủ tục về cấp đất, giải tỏa đền bù đất đai, xây dựng cơng trình nhập vật tƣ thiết bị... cần đơn giản theo hƣớng các cơ quan chức năng hƣớng dẫn nhà đầu tƣ thực hiện đúng những quy định của pháp luật có liên quan. Trong trƣờng hợp phát hiện vi phạm pháp luật trƣớc hết nhà đầu tƣ khắc phục tình trạng đó, chỉ áp dụng việc xử phạt đói với những trƣờng hợp nghiêm trọng hoặc ngoan cố không chịu sửa chữa theo hƣớng dẫn của cơ quan nhà nƣớc.

- Việc thực hiện hoạt đọng kinh doanh của doanh nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài hoặc bắt đàu thủ tục đăng kí với cơ quan nhà nƣớc để nôp thuế, hoạt động xuất khẩu, bảo vệ môi trƣờng, phòng chống cháy nổ. Khi cần thiết các cơ quan này có thể tiến hành kiểm tra đánh giá doanh nghiệp đã có đủ điều kiện kinh doanh.

- Hoạt động thanh tra kiểm tra doanh nghiệp là cần thiết, nhƣng trƣớc hết phải hƣớng vào mục đích làm cho các doanh nghiệp tự giác tơn trọng pháp luật, tránh tình trạnh lợi dụng thanh tra, kiểm tra gây khó khan cho hoạt động bình thƣờng của doanh nghiệp. Việc xử lý các hành vi phạm cần thực hiện đúng trình tự và hình phạt đã đƣợc quy định. Cần có sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nƣớc trong việc thanh tra, kiểm tra và áp dụng các phƣơng thức tiến bộ để đảm bảo thực hiện nghiêm minh luật pháp vừa tạo điều kiện thuận lợi cho kinh doanh của doanh nghiệp.

Nhƣ vậy, một khi mà các thủ tục hành chính rƣờm rà, phiền nhiễu khơng còn cùng với sự quản lý một cách có hiệu quả của nhà nƣớc thì hoạt của hoạt của các nhà đầu tƣ sẽ đạt kết quả tốt hơn.

Tăng cƣờng tính minh bạch của nền kinh tế

Minh bạch đƣợc hiểu là việc cung cấp thông tin của các chủ thể cho các chủ thể khác có liên quan một cách công khai, rõ ràng, dễ hiểu, chính

xác, kịp thời nhằm góp phần phục vụ cho việc ra quyết định trong hoạt động của các chủ thể nhận tin và góp phần đánh giá, tham gia vào hoạt động của các chủ thể cung cấp tin từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thể. Muốn đạt đƣợc điều đó chúng ta cần:

Một là, tăng tính hữu dụng về thơng tin cho các website của các Bộ, Sở, ban, ngành trong việc công khai, minh bạch về các loại thông tin, tài liệu: kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, các văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch về đầu tƣ xây dựng hạ tầng mới, công tác quy hoạch đất đai theo mục đích sử dụng, báo cáo về mơi trƣờng đầu tƣ của tình,.. Các thơng tin này cần đƣợc đăng tải công khai, cập nhật và dễ tìm kiếm để tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ.

Hai là, thành lập hội liên hiệp các NĐT, các cơ quan đại diện cho cộng đồng các doanh nghiệp nƣớc ngoài để tƣ vấn, phản biện, tham gia đóng góp ý kiến cho các chính sách, quy định của tỉnh. Đồng thời, thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát về thông tin, hoạt động của các cấp chính quyền và doanh nghiệp có liên quan, đảm bảo tính minh bạch, cơng bằng cho mọi NĐT.

Phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật phù hợp

Việc tiếp nhận vốn đầu tƣ của các nhà đầu tƣ sẽ đem lại hiệu quả cao nếu nƣớc chủ nhà có cơ sở hạ tầng tƣơng xứng và đáp ứng đƣợc yêu cầu của các nhà đầu tƣ, tuy nhiên điều kiện về cơ sở hạ tầng ở Việt Nam hiện nay đƣợc đánh giá là còn thấp và kém nhất khu vực. Chi phí cho các dịch vụ ở Việt Nam đƣợc xếp vào loại cao so với các nƣớc trong khu vực. Để cải thiện cơ sở hạ tầng của Việt Nam có thể tính đến một số giải pháp nhƣ:

- Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tƣ để xây dựng cơ sở hạ tầng bao gồm cả vốn FDI, ngân sách nhà nƣớc, vốn ODA, vốn tƣ nhân trong và ngoài nƣớc. Thu hút tiền tiết kiệm từ ngƣời dân dƣới hình thức phát triển trái phiếu.

- Xác định mức độ ƣu tiên cho các dự án cơ sở hạ tầng theo mức độ hiệu quả và theo địa phƣơng nhằm đảm bảo cung cấp dịch vụ và phát triển cơ sở hạ tầng ở các khu vực khó khăn.

- Hạn chế và kiểm soát việc lạm dụng độc quyền trong lĩnh vực hạ tầng bằng các biện pháp nhƣ đấu thầu công khai.

- Cho phép sự tham gia của các tƣ nhân vào phát triển cơ sở hạ tầng là cần thiết, đặc biệt trong lĩnh vực năng lƣợng điện và các cảng nƣớc sâu.

- Chia tách doanh nghiệp đang giữ vai trò chủ đạo trong việc cung cấp dịch vụ hạ tầng cơ sở khỏi các doanh nghệp chủ đạo.

- Duy trì chế đọ kiểm sốt giá cả chặt chẽ nhất đối với giá cả một số nhà nƣớc giữ độc quyền nhƣ điện, nƣớc,…

Ngoài ra phải đặc biệt chú trọng hạ tầng giao thông: nạn kẹt xe làm cho các nhà sản xuất đau đầu trong việc duy trì ƣu thế về giá thành sản phẩm cạnh tranh. Chính phủ nên cải thiện điều kiên giao thông bằng cách đầu tƣ cơ sở hạ tầng, đặc biệt là các dự án xây dựng đƣờng cao tốc, dịch vụ giao thông công cộng, cầu đƣờng…

Tăng cƣờng tự do hóa và bảo hộ kinh tế đầu tƣ nƣớc ngoài phù hợp với điều kiện hội nhâp kinh tế quốc tế

Việt Nam hiện nay đang thực hiện chính sách khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài. Chúng ta coi đầu tƣ nƣớc ngoài là một bộ phận của kinh tế. Do vậy, cần hƣớng tới mục tiêu thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài hoặc nâng cấp đầu tƣ nƣớc ngồi và khuyến khích tăng cƣờng các mối liên hệ giữa doanh nghiệp nƣớc ngoài và doanh nghiệp trong nƣớc. Việc hình thành các thể chế kinh tế trƣớc hết hƣớng vào việc tự do hóa thƣơng mại và thì trƣờng vốn để khơi các dịng hàng hóa và dịch vụ, vốn đầu tƣ và kinh doanh trong nƣớc cũng nhƣ trên thế giới đáp ứng cao nhất mục tiêu phát triển kinh tế.

Trong bối cảnh tồn cầu hóa và việt nam đã là thành viên của WTO, các cuộc đàm phán đa phƣơng và song phƣơng sẽ hình thành luật lệ mới có liên quan đến đầu tƣ nƣớc ngồi, địi hỏi chính phủ phải thực hiện các cam kết quóc tế trong hệ thống pháp luật nƣớc mình. Có thể phân hệ thống mới thành 3 loại:

- Tập trung vào đầu tƣ của các TNCs nhƣng lại có giới hạn trong tƣơng lai, ví dụ nhƣ hiệp định TRIMS – tỷ lệ nội địa hóa.

- Tập trung vào các cơng ty nhƣng có chú ý đặc biệt đến các TNCs (các biện pháp có liên quan đến thƣơng mại và R&D)

Việc theo đuổi chính sách đầu tƣ nƣớc ngoài đồng thời coi trọng đến chất lƣợng đầu tƣ là hai mặt của thể chế, chính sách mà chính phủ Việt Nam đang áp dụng. Chúng ta không thể nhấn mạnh một mặt của vấn đề mà bỏ qua mặt kia. Việc gia tăng số lƣợng dự án và vốn đầu tƣ nƣớc ngoài trong các ngành, lĩnh vực kinh doanh, trừ một số ít ngành, lĩnh vực khơng thu hút hoặc hạn chế đầu tƣ là nhiệm vụ có tính chiến lƣợc. Sự lựa chọn các dự án trong từng lĩnh vực, từng ngành đòi hỏi phải đảm bảo chất lƣợng của đầu tƣ nƣớc ngoài. Trong điều kiện các doanh nghiệp trong nƣớc đang đƣợc khuyến khích phát triển nhanh chóng thì việc cân nhắc trong việc lựa chọn các dự án đầu tƣ nƣớc ngồi phải gắn với việc tính tốn hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt đông đầu tƣ nói chung và mối quan hệ giữa dầu tƣ nƣớc ngoài và đầu tƣ trong nƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động nghiên cứu và phát triển của một số công ty xuyên quốc gia tại việt nam (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)