Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ cấp cụcvụ tại ban dân vận trung ương (Trang 44 - 46)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Quy trình nghiên cứu

Để việc nghiên cứu đánh giá đƣợc chính xác, tác giả sử dụng hai phƣơng pháp nghiên cứu: định tính và định lƣợng, và tiến hành theo các bƣớc sau:

Bƣớc 1: Nghiên cứu các mô hình lý thuyết về năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ tại các Ban Đảng Trung ƣơng và xác định khung lý thuyết để nghiên cứu năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ tại Ban Dân vận Trung ƣơng. Bƣớc này, luận văn sử dụng mô hình hóa để nghiên cứu.

Bƣớc 2: Làm rõ các tiêu chí đánh giá về nâng cao NLQL của đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ tại các Ban Đảng Trung ƣơng. Dựa trên đặc điểm, chức năng nhiệm vụ, Các nhân tố ảnh

hƣởng đến nâng cao NLQL của đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ tại BDV TW

Tiêu chí đánh giá về nâng cao NLQL của đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ về kiến thức, kỹ năng, thái độ

Thực trạng nâng cao NLQL của đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ về kiến thức, kỹ năng, thái độ Làm rõ khoảng các cách và các nguyên nhân Giải pháp nâng cao NLQL của đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ tại Ban Dân vận Trung ƣơng

bản mô tả công việc và chức danh của cán bộ cấp Cục/Vụ tại Ban Dân vận Trung ƣơng; Đồng thời dựa trên kết quả mô phỏng để làm rõ các tiêu chí về nâng cao NLQL đối với đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ Ban Dân vận Trung ƣơng. Trong bƣớc này tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp so sánh dựa trên cơ sở thu thập dữ liệu thông tin sơ cấp và thứ cấp. Từ đó đƣa ra khung lý thuyết nghiên cứu nâng cao NLQL của đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ

Bƣớc 3: Thiết kế phiếu điều tra: trên cơ sở khung lý thuyết nghiên cứu của nâng cao NLQL của đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ, tác giả đã tiến hành thiết kế mẫu phiếu điều tra để đánh giá việc nâng cao NLQL hiện tại của đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ tại Ban Dân vận Trung ƣơng. Nội dung phiếu đánh giá đƣợc thiết kế tập trung vào các tiêu chí để nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ tại Ban gồm 5 tiêu chí sẽ trình bày cụ thể ở chƣơng 1 và 3, các tiêu chí nâng cao sẽ tập trung xoay quanh kiến thức, kỹ năng quản lý và hành vi thái độ cùng tố chất quản lý của đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ tại Ban. Các câu hỏi đƣợc sử dụng là những câu hỏi đóng đƣợc thiết kế trên thang điểm 5.

Bƣớc 4: Tiến hành khảo sát, phát phiếu và thu thập phiếu điều tra: phiếu điều tra sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia sẽ đƣợc phát cho đội ngũ 32 cán bộ cấp Cục/Vụ tại Ban Dân vận Trung ƣơng và số phiếu thu về là 32 phiếu.

Những tiêu chí đƣa ra trong phiếu điều tra dựa trên khung nâng cao NLQL của đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ tại Ban Dân vận Trung ƣơng.

Thang điểm đánh giá từ 1 đến 5, đánh dấu (X) vào các ô tƣơng ứng.

Mức độ 1: rất kém; Mức độ 2: Kém; Mức độ 3: Trung bình; Mức độ 4: Khá; Mức độ 5: Tốt.

Bƣớc 5: Phân tích số liệu và xử lý thông tin

- Dựa trên kết quả điều tra, khảo sát tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê, so sánh, mô tả đƣợc phân tích trên phần mềm Excel, để thấy đƣợc khoảng cách giữa tiêu chí về nâng cao NLQL với thực trạng nâng cao NLQL của đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ tại Ban Dân vận Trung ƣơng và mức độ tác động của các nhân tố ảnh hƣởng đến nâng cao NLQL của đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ tại Ban Dân vận Trung ƣơng.

- Từ khoảng cách giữa yêu cầu về nâng cao NLQL và thực trạng nâng cao NLQL đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ tại Ban Dân vận Trung ƣơng, tác giả xác định điểm mạnh, điểm hạn chế về nâng cao NLQL đội ngũ cán bộ cấp Cục/Vụ tại Ban Dân vận Trung ƣơng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ cấp cụcvụ tại ban dân vận trung ương (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)