1.2. Cơ sở lý luận về phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng
1.2.2. Phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất của ngân hàng thương mại
1.2.2.1. Khái niệm và đặc điểm hộ sản xuất
- Khái niệm hộ sản xuất
Hộ sản xuất là hộ gia đình tiến hành một hoặc nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khác nhau, nhƣng trong phạm vi gia đình. Những
hoạt động đó của hộ gia đình cũng đƣợc tiến hành trong một phạm vi khơng gian, đơn vị hành chính cụ thể, đó là làng, xã, thơn bản, phƣờng, tổ dân phố… Hộ gia đình thƣờng đƣợc hiểu là tập hợp một số ngƣời, một nhóm ngƣời có quan hệ huyết thống cùng cƣ trú, sinh sống trong một ngôi nhà, ở một địa điểm cụ thể tại một địa phƣơng, có quan hệ sinh hoạt, cuộc sống, lao động sản xuất, tình cảm gắn bó chặt chẽ với nhau. Hộ gia đình cũng có thể chỉ có một ngƣời, hoặc hai ngƣời… Hộ gia đình đó có thể tiến hành sản xuất, hoạt động kinh doanh, hay làm dịch vụ, nhƣng cũng có thể khơng tiến hành sản xuất, mà làm cơng nhân, làm thuê, hay làm việc trong các cơ quan, trƣờng học, hoặc chỉ hƣởng chế độ trợ cấp xã hội… Về mặt pháp lý, hộ gia đình có đăng ký hộ tịch, hộ khẩu với cơ quan chức năng của nhà nƣớc. Định cƣ và sinh sống trong một địa phƣơng, một phạm vi hành chính cụ thể nhất định.
Hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ… có thể đăng ký kinh doanh, hoặc khơng đăng ký kinh doanh, nhƣng chƣa đến mức đăng ký thành lập doanh nghiệp, tuỳ theo quy định của pháp luật và nhận thức, mục đích của gia đình. Các hoạt động đó cũng có thể nằm trong một phạm vi một tổ chức: hợp tác xã, mạng lƣới vệ tinh cho doanh nghiệp, gia công cho doanh nghiệp… hay tiến hành độc lập. Nội dung này để phân biệt với doanh nghiệp vừa và nhỏ với hộ gia đình sản xuất kinh doanh lớn trong nền kinh tế. Cũng có thể một gia đình có quy mơ sản xuất kinh doanh lớn hơn hoặc bằng một doanh nghiệp vừa và nhỏ, thậm chí họ có th thêm lao động bên ngồi, nhƣng họ khơng đăng ký thành lập doanh nghiệp vì họ thấy khơng cần thiết, hoặc khơng có lợi, hoặc khơng bị cơ quan quản lý nhà nƣớc yêu cầu.
- Đặc điểm quan hệ của hộ sản xuất với tổ chức tín dụng
+ Các quan hệ giao dịch của hộ sản xuất với tổ chức tín dụng khơng thƣờng xuyên và quy mô không lớn.
Trong giai đoạn trình độ sản xuất cịn thấp, hoạt động ngân hàng chƣa ra đời, hộ sản xuất chƣa có quan hệ với ngân hàng và quan hệ tín dụng. Đến một mức độ nào đó hộ gia đình tiến hành sản xuất hàng hố ở trình độ chƣa cao, nền kinh tế thị trƣờng chƣa phát triển, hệ thống ngân hàng quốc gia hay địa phƣơng còn hạn chế, hay chƣa vƣơn tới đƣợc, nên họ không mở tài khoản tại ngân hàng, chƣa có quan hệ tín dụng hoặc quan hệ tín dụng thƣờng xuyên. Khi có thu nhập, có khoản để giành, tiết kiệm thì hộ sản xuất gửi tiền vào ngân hàng. Khi có nhu cầu vay vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, thậm chí là nhu cầu cho đời sống thì họ đến vay. Nhu cầu thanh toán chuyển tiền cũng vậy, họ thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt, hoặc thanh tốn chuyển tiền, thanh tốn khơng dùng tiền mặt qua ngân hàng, quy mô giao dịch không lớn và cũng không thƣờng xuyên. Do quy mô nhỏ, vốn vay thƣờng giải ngân, rút vốn một lần, với món vay khơng lớn, thƣờng là họ trả một lần. Do đó, một mặt cho vay an tồn, tổ chức tín dụng phân tán đƣợc rủi ro, nhƣng chi phí nhiều, phải thực hiện nhiều thao tác trong nghiệp vụ hạch toán, kế toán…
+ Vốn vay đƣợc sử dụng tổng hợp cho nhiều công việc sản xuất kinh doanh và tiêu dùng, nguồn trả nợ tiền vay từ nhiều khoản, nhiều nguồn thu nhập khác nhau.
Do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong gia đình, họ vay vốn ngân hàng có mục đích cụ thể, nhƣng khơng phải lúc nào cũng sử dụng vốn vay cho một mục đích, mà sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, cho sản xuất và cho cả mục đích sinh hoạt, tiêu dùng. Nguồn trả nợ cũng vậy, từ nhiều hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, làm dịch vụ, sản xuất khác, tiền lƣơng, tiền công, tiền đền bù, tiền trợ cấp, thu nhập khác… của nhiều thành viên trong gia đình. Nên tính rủi ro trong cho vay vốn tới hộ sản xuất của tổ chức tín dụng thƣờng rất thấp, tính an tồn cao.
+ Hộ sản xuất coi trọng việc tạo dựng lịng tin, sự tín nhiệm trong quan hệ với ngân hàng.
Hộ sản xuất sống trong cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, làng, xã, phƣờng, tổ dân phố… với bản tính truyền thống, họ thƣờng coi trọng chữ tín với ngân hàng, khơng muốn để nợ q hạn, phát sinh nợ khó địi, hay phải xiết nợ tài sản. Nếu gặp phải rủi ro bất khả kháng, họ cố gắng vay mƣợn tiền, tài sản của các thành viên khác trong họ hàng, trong cộng đồng cƣ trú để trả nợ, hoặc bán đi trả nợ ngân hàng. Đồng thời do sức ép của dƣ luận, tiếng tăm trong quan hệ gia đình, hàng xóm, nên họ càng cố gắng trả nợ cho ngân hàng. Tuy nhiên cũng có trƣờng hợp khơng thể thực hiện đƣợc, hoặc cá biệt có gia đình rơi vào tình trạng rƣợu chè, cờ bạc… nhƣng đó chỉ là tỷ lệ nhỏ.
+ Trình độ sản xuất, văn hố và ý thức pháp luật hạn chế so với các hộ sản xuất kinh doanh và làm dịch vụ ở khu vực đô thị.
Ở các vùng miền khác nhau và dân tộc khác nhau, hộ sản xuất có trình độ sản xuất, văn hố và ý thức pháp luật khác nhau. Các hộ sản xuất sống ven các đơ thị, khu vực đồng bằng màu mỡ, có trình độ mọi mặt khá hơn. Trong khi đó, hộ sản xuất ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao, đồng bào dân tộc ít ngƣời có trình độ hạn chế hơn. Phần đơng hộ sản xuất có trình độ sản xuất mang tính truyền thống, thủ cơng, canh tác theo tập quán, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nhƣng mức độ hạn chế so với doanh nghiệp. Trình độ văn hố, nhận thức, hiểu biết pháp luật… cũng hạn chế so với doanh nghiệp, ở một số vùng xa thành phố, xa đô thị, vùng đồng bào dân tộc, gia đình nghèo… nhiều chủ gia đình cịn khơng biết chữ. Đây cũng là đặc điểm không thuận lợi cho việc tuyên tuyền các chủ trƣơng chính sách khuyến nơng, khuyến lâm, quy chế và hoạt động ngân hàng, không thuận lợi trong quan hệ tín dụng của hộ sản xuất đối với tổ chức tín dụng, thƣờng tiềm ẩn rủi ro.
+ Tài sản nói chung và tài sản đảm bảo tiền vay nói riêng của hộ sản xuất giá trị thấp, nền tảng pháp lý yếu và khó phát mại.
Giá trị tài sản của hộ sản xuất trƣớc hết tuỳ thuộc vào thu nhập, khả năng kinh tế của gia đình, vào tâm lý và phong tục tập quán của vùng đó. Giá trị tài sản của các hộ sản xuất ở gần các thành phố, ven đơ thị thƣờng có giá trị khá, phát mại thuận lợi hơn. Nhƣng phần đông các hộ sản xuất ở nông thôn, tài sản của họ là nhà ở, đất ở, đất canh tác, cây trồng, vật nuôi, công cụ sản xuất, phƣơng tiện… nhìn chung là có giá trị khơng cao và rất khó phát mại, khó bán trong trƣờng hợp hộ sản xuất khơng có khả năng trả nợ cho ngân hàng. Tuy nhiên, giá trị tài sản còn tuỳ thuộc vào phong tục tập quán của từng vùng, có vùng, hộ sản xuất chú trọng đầu tƣ xây dựng nhà ở kiên cố, mua sắm tài sản đắt tiền,.. trong khi ở vùng khác, ngƣời dân có tâm lý khơng tiết kiệm, đầu tƣ vào nhà ở, tài sản.
- Vai trò của hộ sản xuất
Đối với nền kinh tế: tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của mỗi quốc gia mà hộ sản xuất có vị trí khác nhau. Đối với các nƣớc đang phát triển và các nƣớc chậm phát triển, nhất là đối với khu vực châu Á nói chung và Đơng Nam Á nói riêng, hộ sản xuất là đơn vị kinh tế, đơn vị sản xuất kinh doanh đông đảo nhất trong nền kinh tế. Khối lƣợng sản phẩm hàng hoá, nhất là các sản phẩm lƣơng thực, thực phẩm, hàng thủ công, mỹ nghệ… chủ yếu do hộ sản xuất tạo ra cho tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. Ngay cả một số lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, bán lẻ… cũng chủ yếu do hộ sản xuất đảm nhận. Tại nhiều nền kinh tế ở châu Á, khối lƣợng xuất khẩu nông sản, thủy sản, hàng thủ công mỹ nghệ,… xuất khẩu chủ yếu đƣợc thực hiện trong phạm vi hộ sản xuất. Với quy mô tổ chức sản xuất trong phạm vi gia đình, các thành viên cùng tạo ra khối lƣợng lớn lúa gạo, củ mì, cà phê, ca cao, hoa quả, rau… cho thị trƣờng trong nƣớc và ngoài nƣớc. Sự phát triển lớn mạnh cả về quy
mơ và trình độ của hộ sản xuất có tác động lớn đến tăng trƣởng kinh tế, đến tiêu dùng và sức mua, đến phân công lao động xã hội, đến giải quyết các vấn đề xã hội… từ đó tạo mơi trƣờng thuận lợi cho hoạt động của tổ chức tín dụng.
Đối với tổ chức tín dụng: đối với bất cứ nền kinh tế nào, hộ sản xuất cùng với các thành viên trong gia đình là đối tƣợng khách hàng đông đảo nhất, đặc biệt là khách hàng sử dụng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ của tổ chức tín dụng. Song đối với các nền kinh tế đang phát triển và chậm phát triển, thì hộ sản xuất là đối tƣợng khách hàng vay vốn đông đảo nhất, nguồn vốn huy động cũng chủ yếu từ hộ sản xuất. Đối với nhiều tổ chức tín dụng mà địa bàn của họ chủ yếu là nông thôn, khách hàng chủ yếu là hộ nơng dân, thì hộ sản xuất chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu nguồn vốn huy động và dƣ nợ cho vay, có vai trị quyết định đến sự phát triển của tổ chức tín dụng. Đẩy mạnh các hoạt động quảng bá, tiếp thị, phổ cập các nghiệp vụ ngân hàng đối với hộ sản xuất có ý nghĩa rất quan trọng cho sự tăng trƣởng bền vững của tổ chức tín dụng. Khi trình độ nền kinh tế càng phát triển, trình độ kinh doanh của hộ sản xuất càng đƣợc nâng lên, tới mức phải đăng ký kinh doanh hay trở thành doanh nghiệp vừa và nhỏ, thì đây là đối tƣợng khách hàng bền vững, đơng đảo của tổ chức tín dụng, nhất là đối tƣợng sử dụng các dịch vụ tiện ích ngân hàng.
1.2.2.2. Phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất
- Khái niệm phát triển hoạt động cho vay hộ sản xuất: phát triển cho vay hộ sản xuất là sự mở rộng về quy mô cho vay hộ sản xuất và chất lƣợng cho vay hộ sản xuất đƣợc nâng cao.
Đối với NHHTX Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây, phát triển cho vay hộ sản xuất là quan hệ mở rộng tín dụng giữa ngân hàng đối với hộ sản xuất. Phát triển cho vay hộ sản xuất chính là sự tăng trƣởng về doanh số cho vay, dƣ nợ cho vay, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ cho vay, số lƣợng hộ sản xuất cho vay trong một thời gian nhất định. Mức tăng trƣởng cho vay hộ sản xuất đƣợc tính bằng số tƣơng đối
hay số tuyệt đối của số lƣợng cho vay kỳ sau so với kỳ trƣớc. Số tƣơng đối thể hiện tốc độ tăng trƣởng nhanh hay chậm, số tuyệt đối thể hiện qui mô tăng trƣởng cho vay. Tuy nhiên nếu phát triển cho vay nhanh và phiến diện, phát triển không đi liền với chất lƣợng cho vay thì sẽ gây ra hậu quả xấu, dẫn đến thất thoát vốn và đe dọa trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của đơn vị. Phát triển cho vay nói chung và mở rộng cho vay hộ sản xuất nói riêng tại ngân hàng luôn phải đi đôi với chất lƣợng cho vay, phù hợp với tốc độ tăng trƣởng của nguồn vốn.
- Các hình thức cho vay hộ sản xuất
Hình thức cho vay trực tiếp: tổ chức tín dụng trực tiếp nhận hồ sơ xin vay của hộ sản xuất, kiểm tra nhu cầu vay vốn, giải ngân trực tiếp vốn vay không qua đầu mối trung gian, uỷ thác, đại lý.
Hình thức cho vay hộ sản xuất thơng qua tổ nhóm vay: ngân hàng cho vay qua tổ nhóm, xác nhận tƣ cách ngƣời vay, xác nhận mục đích vay vốn… Việc quyết định cho vay đƣợc thông qua danh sách của các thành viên trong tổ nhóm có các yêu cầu xác nhận và hồ sơ cần thiết. Việc giải ngân có thể qua tổ nhóm, có thể giải ngân trực tiếp, nhƣng thơng thƣờng ngân hàng giải ngân trực tiếp cho hộ sản xuất vay vốn là thành viên của tổ nhóm đó. Khâu thu lãi, hoặc thu nợ gốc có thể thơng qua tổ trƣởng hoặc có thể ngân hàng thu trực tiếp, nhƣng để đảm bảo an tồn, tránh tình trạng xâm tiêu thì khơng thơng qua tổ trƣởng tổ vay vốn.
Hình thức cho vay tay ba: tổ chức tín dụng khơng trực tiếp giải ngân vốn vay cho hộ sản xuất, mà cung ứng vốn cho tổ chức cung ứng vật tƣ, nguyên nhiên vật liệu, hàng hoá cho hộ sản xuất, tƣơng ứng với giá bán, khối lƣợng hàng hoá và số tiền vay của hộ sản xuất. Khi giao nhận có sự ký nhận tay ba giữa cơ quan cung ứng vật tƣ, sản phẩm, ngân hàng cho vay hộ sản xuất, ngƣời nhận nợ là hộ sản xuất. Khi thu nợ thƣờng là thu nợ trực tiếp từ hộ sản xuất. Hoặc ngân hàng cho vay, giải ngân trực tiếp từ hộ sản xuất với sự
ký nhận tay ba của đơn vị thu mua sản phẩm. Khi hộ sản xuất bán sản phẩm cho đơn vị thu mua, ngân hàng và đơn vị thu mua đó căn cứ vào khối lƣợng và giá bán sản phẩm của hộ sản xuất để thu nợ trực tiếp từ chính đơn vị thu mua theo danh sách hộ sản xuất vay vốn.
Hình thức cho vay lƣu vụ: do hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ gia đình gắn liền các mùa vụ trong năm. Vốn cho vay của ngân hàng thƣờng gắn với từng loại cây trồng, vật nuôi hay dịch vụ theo các mùa vụ cụ thể nhƣng các mùa vụ liên tục nối tiếp nhau, theo đó vốn cho vay của ngân hàng cần phải đƣợc lƣu từ vụ này sang vụ khác và gắn liền về mặt thời gian theo tháng, năm cụ thể.
Hình thức cho vay tổng hợp: trong phƣơng án, dự án xin vay vốn của hộ sản xuất thƣờng đƣợc sử dụng tổng hợp cho các loại cây trồng, vật nuôi, dịch vụ khác nhau. Thực tế nguồn thu để trả lãi và nợ gốc vốn vay cũng có tính chất tổng hợp từ các hoạt động trong gia đình.
1.2.2.3. Quy trình cho vay hộ sản xuất
Quy trình cho vay hộ sản xuất với mục đích giúp cho q trình cho vay diễn ra thống nhất, khoa học, nhằm hạn chế, phòng ngừa rủi ro và nâng cao chất lƣợng tín dụng, góp phần đáp ứng ngày một tốt hơn nhu cầu vay vốn của các hộ sản xuất. Quy trình đồng thời cũng xác định cán bộ tín dụng thực hiện cho vay và các cán bộ liên quan trong quá trình cho vay.
Quy trình tín dụng khơng thay thế các chế độ thể lệ tín dụng mà chỉ mang tính chất hƣớng dẫn khi thực thi các văn bản chế độ đó bằng cách đƣa ra các giải pháp kỹ thuật nghiệp vụ, các bƣớc công việc cụ thể cần tiến hành trong q trình xử lý nghiệp vụ tín dụng đối với cán bộ liên quan trực tiếp đến công tác cho vay cần thực hiện theo một quy trình thống nhất.
Quy trình cho vay đƣợc bắt đầu từ khi cán bộ tín dụng (CBTD) tiếp nhận hồ sơ khách hàng và kết thúc khi khách hàng tất tốn, thanh lý hợp đồng tín dụng, đƣợc tiến hành theo trình tự sau:
Bƣớc 1: Quy trình thẩm định và xét duyệt cho vay
Khâu này do CBTD chuyên quản và Trƣởng phòng Kinh doanh chịu