7. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.2. Quản lý chi thƣờng xuyên Ngân sách nhà nƣớc cấp huyện
1.2.1. Khái niệm quản lý chi thường xuyên ngân sách nhà nước cấp huyện
NSNN cấp huyện trực thu c tỉnh coi nhƣ m t cấp ngân sách hoàn chỉnh, là m t phần trong phân cấp trong hệ thống NSNN nói chung.
Chủ thể quản lý: cơ quan quyền lực nhà nƣớc ở huyện và xã thu c địa phƣơng (U ND huyện; U ND xã cùng các cơ quan, tổ chức trực thu c có liên quan).
Đối tƣợng quản lý: hoạt đ ng chi thƣờng xuyên NSNN cấp huyện.
UBND huyện sẽ dựa vào các căn cứ pháp lý nhƣ: dựa trên hành lang hiến pháp chung, dựa trên hệ thống luật pháp ao g m luật chuyên iệt (Luật Ngân sách) và các luật có liên quan (Luật tổ chức Quốc h i, Chính phủ, HĐND quyết định quyền mỗi cấp chính quyền về KT- XH…).
Nhƣ vậy, có thể đƣa ra khái niệm về quản lý chi thƣờng xuyên NSNN cấp huyện nhƣ sau: “Quản l chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước cấp huyện trực thuộc tỉnh là quá trình UBND huyện dựa trên các cơ sở pháp l , sử dụng hệ thống các phương pháp quản l tác động đến hoạt động chi
tài chính kinh tế - x hội đ đề ra”.
1.2.2. Các nguyên tắc quản lý chi thường xuyên Ngân sách Nhà nước
- Nguyên tắc quản l theo dự toán:
Dựa vào nguyên tắc trên những khoản thi thƣờng xuyên NSNN đều có trong dự toán ngân sách và do đơn vị cấp trên duyệt và giao dự toán. Trên góc đ quản lý, định mức chi thƣờng xuyên NSNN thực chất chính là sự cam kết của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền duyệt khoản tài chính thu c NSNN cho đơn vị đƣợc giao dự toán ngu n ngân sách.
Tiến hành đúng nguyên tắc quản lý tài chính dựa trên dự toán đƣợc duyệt góp phần cho việc cân đối NSNN, tạo đ ng lực cho việc thực hiện quản lý m t cách hiệu quả và sử dụng đúng mục đích theo đúng quy định pháp luật tại các đơn vị đƣợc giao dự toán.
N i dung và nhiệm vụ chi thƣờng xuyên NSNN đƣợc trình ày trong dự toán chi năm thực hiện phải đảm ảo công tác lập dự toán từ đơn vị cấp dƣới và đƣợc đơn vị cấp trên quản lý xem xét, duyệt theo nguyên tắc“từ cấp dƣới lên cấp trên.”Với dự toán năm kế hoạch đƣợc duyệt thì yêu cầu đơn vị đƣợc giao dự toán chi thƣờng xuyên và đơn vị, tổ chức có liên quan đảm ảo tuân thủ nghiêm chỉnh.
Khi thực hiện triển khai, đơn vị đƣợc giao dự toán chi thƣờng xuyên phải dựa vào dự toán để tiến hành phân ổ, sử dụng theo từng nhiệm vụ chi theo các định mức, chế đ theo mục lục NSNN mà pháp luật an hành. Lƣu ý phải có thứ tự ƣu tiên đổi với nhiệm vụ chi thƣờng xuyên gắn liền điều kiện, đặc điểm và nhiệm vụ tại đơn vị.
Định kỳ, khi quyết toán kinh phí, những đơn vị giao dự toán mà thụ hƣởng ngân sách cũng cần căn cứ dự toán chi thƣờng xuyên đƣợc duyệt tiến hành đối chiếu so sánh để phân tích, đánh giá kết quả thực hiện của kỳ áo cáo.
Để thực hiện tốt nguyên tắc này cần chú ý m t số n i dung sau:
Phải xây dựng đƣợc các định mức, tiêu chuẩn chi tiêu phù hợp với các đối tƣợng nhiệm vụ chi mà gắn với nhiệm vụ, điều kiện hoàn cảnh ở đơn vị giao dự toán.
Phải xây dựng và hình thành các phƣơng thức cấp NSNN hợp lý để thực hiện giải ngân NSNN phù hợp với từng đơn vị, tổ chức thụ hƣởng ngân sách trong việc quản lý n i dung, nhiêm vụ từng nhóm chi thƣờng xuyên.
Sắp xếp đƣợc thứ tự ƣu tiên n i dung, nhiệm vụ chi thƣờng xuyên với từng hoạt đọng với nguyên tắc có tiết kiệm, hiệu quả đặt lên hiệu quả sao cho số chi vƣợt quá trong giới hạn thấp nhất đ ng thời đảo ảo hoàn thành tốt nhiệm vụ của đơn vị đƣợc giao với chất lƣợng cao.
Phải có quan điểm toàn diện trong việc đánh giá hiệu quả chi thƣờng xuyên NSNN, đƣợc xem xét trên góc đ những lợi ích chung về kinh tế xã h i mà c ng đ ng nhận đƣợc.
- Nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN:
Đây là phƣơng thức thanh toán khi có sự tham gia của các ên g m đơn vị sử dụng NSNN, Kho ạc nhà nƣớc, các đơn vị hoặc cá nhân đƣợc giải ngân ngân sách do đơn vị đƣợc cấp NSNN chi trả trực tiếp thông qua phƣơng thức ủy nhiệm thu, chi không dùng tiền mặt.
Đơn vị dùng NSNN trực tiếp ủy quyền cho K NN thực hiện trích, chuyển từ tài khoản đơn vị cho đơn vị, cá nhân thụ hƣởng m t số tiền qua các tổ chức tín dụng ất kỳ.
Để nguyên tắc này đƣợc thực hiện cần giải quyết tốt những n i dung sau: Toàn những khoản chi thƣờng xuyên NSNN cần phải đƣợc thanh kiểm tra m t cách chặt chẽ trong quy trình ngân sách từ“lập dự toán, phân ổ và sử dụng dự toán và quyết toán NSNN”đ ng thời các khoản chi thƣờng xuyên phải tuân thủ chế đ , định mức mà đƣợc nhà nƣớc an hành và Lãnh đạo từng đơn vị đƣợc Ngân sách Nhà nƣớc chuẩn chi.
+ Toàn đơn vị đƣợc giao dự toán NSNN yêu cầu mở tài khoản ở Kho ạc nhà nƣớc tại địa àn hoạt đ ng và chịu sử giám sát của cơ quan tài chính và kho ạc nhà nƣớc từ“lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán Ngân sách Nhà nƣớc.”
+ Cơ quan tài chính các cấp thực hiện trách nhiệm kiểm tra dự toán NSNN của các cơ quan cùng cấp, rà soát việc phân ổ, giao dự toán phân cấp ngân sách cấp cao duyệt cho cấp dƣới. Định kỳ, các cơ quan này có nhiệm vụ thanh kiểm tra, thẩm định n i dung áo cáo quyết toán của đơn vị sử dụng NSNN cấp I trực thu c và làm căn cứ cho việc quyết toán chi Ngân sách Nhà nƣớc.
K NN phải tiến hành kiểm tra tài liệu, minh chứng liên quan đến việc sử dụng, phân ổ nhiệm vụ chi, phƣơng thức giải ngân các khoản chi thƣờng xuyên NSNN đúng định mức mà pháp luật đã an hành; phối hợp với cơ quan tài chính, cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền để thanh tra quá trình, mục đích phân ổ NSNN và xác nhận số thực tế đã chi NSNN tại K NN của từng đơn vị.
+ Phải chọn các hình thức giải ngân, thanh toán phù hợp từng hoàn cảnh KT- XH hiện tại đối với từng khoản chi thƣờng xuyên.
1.2.3. Nội dung quản lý chi thường xuyên trên địa bàn huyện trực thuộc tỉnh
1.2.3.1. Lập dự toán chi thường xuyên
*Căn cứ lập dự toán:
Định hƣớng, chính sách Nhà nƣớc với mục tiêu duy trì và phát triển hoạt đ ng tổ chức máy quản lý nhà nƣớc, các đơn vị sự nghiệp, nhiệm vụ quốc phòng an ninh, an toàn xã h i và hoạt đ ng khác trong từng thời kỳ cụ thể.
Căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH của địa phƣơng, nhất là các vấn đề lĩnh vực gắn liền với việc giải ngân vốn NSNN trong năm
kế hoạch.
Ngu n vốn NSNN trong việc đáp ứng cho nhiệm vụ, n i dung chi thƣờng xuyên trong năm kế hoạch.
+ Những chính sách, định mức chi thƣờng xuyên NSNN so với quy định đƣợc an hành phải dự đoán đƣợc m t các đúng n i dung đ ng thời có những điều chỉnh kịp thời khi có sự iến đ ng trong năm triển khai.
Căn cứ vào áo cáo quyết toán năm trƣớc để đánh giá thực trạng sử dụng ngân sách cho nhiệm vụ chi thƣờng xuyên so với dự toán đƣợc duyệt.
* Quy trình lập dự toán
Bước 1: Hƣớng dẫn và giao số kiểm tra
Sau khi đƣợc Ủy an nhân dân cấp tỉnh hƣớng dẫn và giao số kiểm tra, U NN cấp huyện gửi thông áo về việc kiểm tra về dự toán NSNN cho đơn vị cấp dƣới và U ND cấp xã.
Bước 2: Lập dự toán chi thƣờng xuyên từng đơn vị đ ng thời tổng hợp
từ dƣới lên để lập dự toán NSNN.
Đơn vị đƣợc dự toán chuẩn ị h sơ (dự toán chi thƣờng xuyên NSNN hằng năm, ảng lƣơng, ảng thuyết minh các khoản kinh phí trong năm).
N p h sơ tại Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện.
Công chức, nhân viên thu c phòng chức năng cấp huyện dựa vào chế đ định mức Ủy an nhân đân tỉnh giao nhằm xem xét và thống nhất số liệu tạm giao n i dung thu và phân ổ kinh phí chi NSNN đến đơn vị.
Công chức, nhân viên thu c phòng chức năng cấp huyện thực hiện nhiệm vụ tổng hợp số liệu, lập dự toán theo các iểu mẫu luật Ngân sách Nhà nƣớc quy định gửi lên U ND huyện.
U ND huyện trình H i đ ng nhân dân cùng cấp phê duyệt dự toán thu, chi ngân sách hằng năm.
Bước 3: U ND huyện chủ trì họp giao dự toán cho các đơn vị.
- Xây dựng dự toán sơ chi thƣờng xuyên cho các cơ quan nhà nƣớc kỳ kế hoạch.
Về dự toán sơ mà Sở Tài chính cần xây dựng để làm cơ sở cho việc hƣớng dẫn và giao số kiểm tra giữa các cấp ngân sách.
Chi TX cho các cơ quan nhà nƣớc dự kiến kỳ KH =
Dân số đƣợc tính định mức phân
bổ
× Định mức phân bổ theo đầu dân
Đối với dự toán sơ mà mỗi cấp ngân sách phải xác lập nhằm xây dựng căn cứ cho việc lập dự toán ngân sách cấp đó và hƣớng dẫn cho những đơn vị dự toán cấp I:
Chi TX cho các cơ quan nhà nƣớc dự kiến kỳ KH = Tổng số biên chế của các cơ quan đƣợc duyệt × Định mức phân bổ theo đầu biên
chế
Xây dựng dự toán chính thức chi thƣờng xuyên NSNN mỗi cấp cho đối với đơn vị đƣợc giao dự toán năm kế hoạch.
Khi dự toán kinh phí chi thƣờng xuyên, thì hoạt đ ng lập dự toán chính thức phải dự tính theo phƣơng pháp sau:
Ctxn = ∑
Trong đó:
Ctxn: Số chi thƣờng xuyên NSNN cho những đơn vị quản lý nhà nƣớc thu c 1 cấp ngân sách dự kiến kỳ kế hoạch;
Cli: Số chi cho con ngƣời ở cơ quan nhà nƣớc thứ i dự kiến kỳ kế hoạch; Cqi: Số chi quản lý chung của cơ quan nhà nƣớc thứ i dự kiến kỳ kế hoạch; Cmi: Số chi mua sắm, sửa chữa, xây dựng nhỏ ằng ngu n kinh phí thƣờng xuyên của cơ quan nhà nƣớc thứ i dự kiến kỳ kế hoạch;
Cki: Số chi thƣờng xuyên khác của cơ quan nhà nƣớc thứ i dự kiến kỳ kế hoạch.
Khi tiến hành quy trình quản lý tài chính thì việc chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên của ngân sách cần dựa vào những căn cứ, g m:
Căn cứ vào định mức, nhiệm vụ chi cũng nhƣ các tiêu chí đã đƣợc duyệt để tiến hành sử dụng dự toán.
Căn cứ vào ngu n lực NSNN hiện có trong việc đáp ứng nhu cầu chi thƣờng xuyên các năm trƣớc.
Căn cứ vào chế đ , định mức, chính sách về sử dụng NSNN đã đƣợc áp dụng quy định của nhà nƣớc.
Nhằm mang lại đƣợc kết quả cao trong ƣớc thực hiện chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên NSNN phải đảm ảo đúng đối tƣợng, mục đích có sử dụng ngu n NSNN phù hợp trên nguyên tắc “hiệu quả, tiết kiệm, chống lãng phí” và đảm ảo m t số yêu cầu cụ thể:
Chú trọng thực hiện chi kịp thời cho các hoạt đ ng chi thƣờng xuyên. Đảm ảo phân ổ, sử dụng ngu n NSNN phù hợp, có xem xét đến thứ tự ƣu tiên đối với nhiệm vụ chi gắn với đơn vị nhƣng vẫn dựa trên dự toán chi thƣờng xuyên đƣợc duyệt.
Việc cấp phát, giải ngân ngu n NSNN cần thực hiện đúng quy định, nhanh chóng, kịp thời không để xảy ra các hành vi vi phạm trong việc thất thoát vốn Ngân sách nhà nƣớc hay sử dụng không đúng mục đích.
Tuân thủ các nguyên tắc “tiết kiệm, hiệu quả” trong việc phân ổ Ngân sách Nhà nƣớc.
Khi triển khai chấp hành dự toán chi thƣờng xuyên NSNN tại ất kỳ đơn vị đƣợc giao dự toán tránh việc chủ quan duy ý chí trong việc phân ổ dự toán, sử dụng sai mục đích chi. Cần hoàn thiện hệ thống định mức chi thƣờng xuyên hợp lý với từng đơn vị về hoàn cảnh, đặc điểm và nhiệm vụ đƣợc phân công nhất là các đơn vị trong xu hƣớng đang hƣớng tới việc tự chủ về tài chính.
1.2.3.3. Quyết toán chi thường xuyên
các khoản chi thƣờng xuyên NSNN để kiểm tra, điều chỉnh phù hợp những chỉ tiêu dự toán khi phát hiện chỉ tiêu ất hợp lý, đánh giá việc thực hiện chấp hành dự toán để đúng rút kinh nghiệm cho việc lập dự toán cho phù hợp trong thời gian tới.
Các yều cầu cần xem xét khi tiến hành quyết toán chi thƣờng xuyên NSNN:
Phải lập đầy đủ, đúng thời gian quy định các áo cáo quyết toán cho đơn vị nhà nƣớc có thẩm quyền theo đúng định mức và chế đ quy định của nhà nƣớc.
Phải đảm ảo áo cáo phải chính xác, trung thực với toàn n i dung, chỉ tiêu đƣợc nêu ở áo cáo và tuân thủ đúng dự toán đƣợc duyệt và mục lục NSNN đã an hành.
áo cáo quyết toán đối với chi NSNN phải đƣợc K NN cùng cấp xác nhận trƣớc khi gửi lên đơn vị nhà nƣớc có thẩm quyền phê duyệt.
Thủ trƣởng của đơn vị dự toán cấp trên quản lý trực tiếp phải có nhiệm vụ thanh kiểm tra và duyệt áo cáo quyết toán chi thƣờng xuyên NSNN của đơn vị cấp dƣới.
Hoạt động quyết toán chi thường xuyên được diễn ra như sau:
Cán Tài chính - Kế toán xã tổng hợp chi quản lý nhà nƣớc ở cấp xã vào quyết toán chi ngân sách xã năm, trình Chủ tịch U ND xã duyệt. UBND xã trình HĐND xã thảo luận và phê chuẩn quyết toán ngân sách xã. Quyết toán ngân sách xã sau khi đƣợc HĐND xã phê chuẩn, Ủy an nhân dân xã gửi lên U ND huyện để tổng hợp.
B phận Tài chính có trách nhiệm giúp U ND huyện tổng hợp quyết toán chi quản lý tài chính ở cấp huyện và áo cáo quyết toán chi thƣờng xuyên NSNN huyện hàng năm, trình Chủ tịch UBND huyện duyệt. UBND huyện trình HĐND huyện thẩm định và duyệt quyết toán NSNN huyện. Quyết toán NSNN huyện đã đƣợc HĐND huyện phê chuẩn, UBND huyện gửi
lên U ND tỉnh để tổng hợp.
1.2.3.4. Thanh tra, kiểm tra nội dung chi thường xuyên
Dù lập dự toán có tốt, hiệu quả, sát với thực tế đến đâu thì không thể phòng trừ đƣợc những phát sinh trong quá trình thực hiện. Điều này yêu cầu cần tiến hành kiểm tra, kiểm soát thƣờng xuyên để kịp thời phát hiện những sai sót, vƣớng mắc để có những giải pháp điều chỉnh nhanh chóng nhằm đƣa việc phân ổ và sử dụng ngu n tài chính cho các n i dung chi thƣờng xuyên theo đúng kế hoạch đƣợc lập góp phần gia tăng hiệu quả.
1.2.4. Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến quản lý chi thường xuyên Ngân sách cấp huyện
a. Nhân tố khách quan
* Phân cấp quản l Ngân sách
Phân cấp quản lý NSNN cấp huyện phải có nghĩa vụ quyền hạn đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc các cấp quản lý, điều hành triển khai tốt nhiệm vụ chi thƣờng xuyên NSNN. Phân cấp quản lý ngân sách là cách tốt nhất để gắn các hoạt đ ng chi thƣờng xuyên NSNN cho các hoạt đ ng duy trì hoạt đ ng đơn vị nhận dự toán và phát triển kinh tế, xã h i tại địa àn huyện chi tiết, cụ thể nhằm tạo tính chủ đ ng và vấn đề tự chủ ở từng địa phƣơng đáp ứng mục tiêu tập trung đầy đủ, kịp thời, đúng chính sách, đúng chế đ các ngu n tài chính quốc gia và phân phối, sử dụng công ằng, hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả cao phục vụ các nhiệm vụ đƣợc xác định. Phân cấp quản lý NSNN ngoài việc xuất phát từ cơ chế kinh tế, mà còn từ cơ chế phân cấp quản lý hành chính.