Sổ nhập TB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện thường tín, thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông​ (Trang 77 - 80)

Thời gian Tên TB Tình trạng TB Số lƣợng Ngƣời giao ký tên

Ngƣời nhận ký tên ….

Việc xây dựng, mua sắm, trang bị TBDH thực hiện theo quy trình sau:

STT

Quy trình Đối với tài sản không trong danh mục mua sắm tập trung

Đối với tài sản trong danh mục mua sắm tập trung 1 2 3 4 5 6 7

Sơ đồ 3.1. Quy trình mua sắm, trang bịTBDH

Tiếp nhận, tập hợp các nhu cầu mua sắm

Xây dựng danh mục mua sắm TBDH Trình BGH phê duyệt Trình UBND huyện phê duyệt

Nghiệm thu, bàn giao, thanh lý hợp đồng

Tiếp nhận, tập hợp các nhu cầu mua sắm

Xây dựng danh mục mua sắm TBDH Trình BGH phê duyệt Trình UBND huyện tổng hợp, phê duyệt Ký hợp đồng khung, nghiệm thu, bàn giao

Lập sổ theo dõi và đƣa tài sản

vào sử dụng Đề xuất mua sắm, lựa

chọn nhà cung cấp, ký hợp đồng

Lập hồ sơ thanh toán, nhập sổ theo

dõi và đƣa tài sản vào sử dụng

Trình UBND Thành phố (Trung tâm mua sắm tài

b) Quy trình duy trì, sửa chữa, bảo quản TBDH

Bƣớc 1: Lập danh mục và mã hóa tài sản

Cá nhân hoặc bộ phận chịu trách nhiệm quản lý TBDH trong các nhà trƣờng cần kiểm kê TBDH của toàn các trƣờng THCS và lên danh sách theo từng loại, mã hóa từng loại tài sản để thuận lợi trong công tác quản lý.

Bƣớc 2: Xây dựng nội quy, quy chế duy trì, bảo quản tài sản

Quy định về việc duy trì, bảo quản TBDH với từng đơn vị, cá nhân riêng gồm:

- Cán bộ đƣợc giao phụ trách quản lý chung các TBDH;

- Bộ phận trong các nhà trƣờng, cán bộ, GV, NV các trƣờng THCS; - HS.

Bƣớc 3: Tiếp nhận phiếu yêu cầu bảo trì, sửa chữa tài sản

Theo định kỳ hàng năm hoặc đột xuất, trên cơ sở theo dõi tình hình khai thác, sử dụng, sửa chữa tài sản, các đơn vị có trách nhiệm đề xuất tài sản phải đƣợc sửa chữa theo mẫu phiếu quy định của các trƣờng THCS và gửi về cá nhân hoặc bộ phận chịu trách nhiệm quản lý TBDH trong các nhà trƣờng.

Bƣớc 4: Xây dựng kế hoạch bảo trì, sửa chữa tài sản

Cá nhân hoặc bộ phận chịu trách nhiệm quản lý TBDH trong các nhà trƣờng có trách nhiệm tiếp nhận đề nghị của các đơn vị về công tác bảo trì, sửa chữa tài sản cố định, sau đó thống kê khối lƣợng cần sửa chữa, bảo trì, xây dựng kế hoạch sửa chữa, bảo trì và báo cáo BGH phê duyệt theo kế hoạch đột xuất hoặc định kỳ.

Bƣớc 5: Phê duyệt

Ban Giám hiệu xem xét, phê duyệt.

Bƣớc 6: Thực hiện bảo trì, sửa chữa tài sản

Căn cứ kế hoạch đƣợc BGH phê duyệt, cá nhân hoặc bộ phận chịu trách nhiệm quản lý TBDH trong các nhà trƣờng tiến hành cử NV của phòng tự sửa chữa hoặc thuê đơn vị bên ngoài sửa chữa (chấp hành đúng theo quy định của các trƣờng THCS).

Bƣớc 7: Nghiệm thu, bàn giao tài sản

Cá nhân hoặc bộ phận chịu trách nhiệm quản lý TBDH trong các nhà trƣờng tổ chức nghiệm thu, bàn giao tài sản khi công việc sửa chữa đảm bảo đúng các yêu cầu về chất lƣợng, mỹ thuật…

Bƣớc 8: Lập hồ sơ thanh toán, vào sổ theo dõi và đƣa tài sản vào sử dụng Cá nhân hoặc bộ phận chịu trách nhiệm quản lý TBDH trong các nhà trƣờng lập hồ sơ thanh toán, nhập thông tin sửa chữa vào mẫu sổ theo dõi sửa

chữa TBDH và bàn giao lại tài sản đã đƣợc sửa chữa cho đơn vị chịu trách nhiệm để đƣa vào khai thác, sử dụng.

Có thể sử dụng mẫu sổ theo dõi sửa chữa TBDH sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện thường tín, thành phố hà nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông​ (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)