2.2.2.1 .Thủ tục thu,chi tiền mặt
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP
3.3.3. Nhóm giải pháp khác
*Giải pháp trích lập các khoản d phòng
Để vốn của công ty luôn đƣợc bảo toàn và phát triển trong trƣờng hợp có biến động về giá cả hoặc rủi ro thì công ty nên trích lập dự phòng các quỹ dự phòng với mức ổn định.
+ Tăng mức trích khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi và chi phí kinh doanh đối với các khoản nợ phải thu có khả năng không thu đƣợc.
+ Lập dự phòng phải thu khó đòi đƣợc thực hiện vào cuối niên độ, trƣớc khi lập BCTC
+ Khi lập dự phòng phải thu khó đòi kế toán phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của khách hàng nợ trong đó ghi rõ số tiền phải thu khó đòi. Kế toán phải có đầy đủ các chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ƣớc vay nợ, giấy cam kết trả nợ để có căn để lập dự phòng phải thu khó đòi.
+ Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu phải xử lý nhƣ một khoản tổn thất.
- Có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi:
+ Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ƣớc vay nợ hoặc cam kết nợ khác.
+ Nợ phải thu chƣa đến thời hạn thanh toán nhƣng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, ngƣời nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị cơ quan pháp luật truy tố…
Phƣơng pháp lập dự phòng: Doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng từ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên.
3.3.4. Điều kiện th c hiện giải pháp
3.3.4.1. Về phía doanh nghiệp
- Cơ quan thuế cần quan tâm sát sao hơn nữa trong việc hƣớng dẫn các chế độ, chuẩn mực kế toán đến công ty, doanh nghiệp. Giúp các công ty doanh nghiệp áp dụng chế độ, chuẩn mực kế toán, hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, báo cáo phải đầy đủ sổ sách đúng quy định.
- Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn cho nhân viên kế toán tại các công ty doanh nghiệp để cập nhật những quy định, thông tƣ mới nhất về chế độ kế toán tài chính áp dụng vào công ty sao cho có hiệu quả và đúng quy định nhất.
* Đối với cơ quan nhà nước khác (UBND các cấp)
- Cơ quan nhà nƣớc cần tiến hành cải cách các thủ tục hành chính một cách gọn nhẹ, tránh rƣờm rà giúp các doanh nghiệp dễ dàng vay vốn để đầu tƣ cho hoạt động kinh doanh tạo điều kiện cho công ty tiếp cận nguồn vốn dễ dàng với lãi suất thấp.
- Nhà nƣớc xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng, thông tin liên lạc và tài chính ngân hàng để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Nhà nƣớc cần nâng cao hơn nữa các chính sách quản lý, điều tiết thị trƣờng, ngăn ngừa những hiện tƣợng cạnh tranh không lành mạnh: hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lƣợng đồng thời hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tìm kiếm thông tin về sản phẩm của doanh nghiệp.
3.3.4.2. Về phía nhà nước
Nhà nƣớc và Bộ tài chính cần xem xét loại bỏ một số quy định rƣờm rà không cần thiết trong công tác kế toán. Hệ thống chuẩn mực, tài khoản kế toán cần xem xét, cập nhật đảm bảo các nội dung thay đổi của chuẩn mực kế toán quốc tế.Từ đó tạo thuận lợi cho công tác kế toán của công ty.
Tăng cƣờng kiểm tra giám sát việc thực hiện, tuân thủ pháp luật về thực hành kế toán thông qua hệ thống thanh tra, kiểm tra nhà nƣớc, kiểm toán độc lập.
Cần ban hành những quy định rõ ràng về công việc kế toán trong điều kiện hiện đại hóa nhƣ việc quy định về tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ điện tử… giúp các doanh nghiệp nâng cao hiệu quả công tác kế toán.
C. KẾT LUẬN
Vấn đề quản lý tốt công tác kế toán vốn bằng tiền nhằm đảm bảo việc quay vòng vốn đạt hiệu quả cao, tránh đƣợc tình trạng thất thoát vốn, cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác các thông tin giúp cho nhà quản lý đƣa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn nhằm đạt đƣợc mục tiêu doanh nghiệp đặt ra. Đây cũng là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp nói chung và Công ty cổ phần Nhôm Sông Hồng nói riêng.
Bằng những kiến thức lý luận đƣợc trang bị trên ghế nhà trƣờng cùng những kiến thức tích lũy đƣợc trong khi tiếp cận thực tế báo cáo đã làm rõ đƣợc ba vấn đề lớn đó là:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán vốn bằng tiền trong doanh nghiệp. - Phản ánh và đánh giá thực trạng kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần Nhôm Sông Hồng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện mục tiêu đặt ra kế toán vốn bằng tiền tại công ty cổ phần Nhôm Sông Hồng.
Vì thời gian thực tập không nhiều và do trình độ bản thân còn nhiều hạn chế trong quá trình nghiên cứu nên báo cáo không thể tránh đƣợc sai sót. Do vậy em rất mong nhận đƣợc sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và ban lãnh đạo công ty để báo cáo của em đƣợc hoàn thiện hơn.
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. PGS.TS Nguyễn Hữu Ba, giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán, NXB Tài Chính, Hà Nội, 2004
2. GS.TS.NGND Ngô Thế Chi, TS. Trƣơng Thị Thủy , Giáo trình kế toán tài chính, NXB Tài Chính , Hà Nội, 2010
3. Phan Đức Dũng, Nguyên lý kế toán – lý thuyết và bài tập, NXB Thống Kê, Hà Nội, 2006
4. Phan Đức Dũng, Giáo trình kế toán tài chính, NXB thống kê, 2006
5. PGS. TC Võ Văn Nhị, Kế toán doanh nghiệp xây lắp , đơn vị chủ đầu tƣ , NXB Tài Chính, 2010
6. TS. Đoàn Quang Thiệu, Giáo trình Nguyên lý kế toán, NXB Tài Chính, 2008 7. Hán Thị Bích Phƣợng (2015), vốn bằng tiền tại Công ty Cổ phần xây dựng xuất nhập khẩu Tuệ Lâm
8. Lê Thị Phƣợng ( 2016), thực trạng kế toán vốn bằng tiền tại Công ty TNHH Đại An
9. Lã Thị Uyên ( 2017), thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại Công ty Cổ phần Sông Hồng số 6- chi nhánh số 1
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 4
PHỤ LỤC 5
PHỤ LỤC 8
PHỤ LỤC 12
PHỤ LỤC 13
PHỤ LỤC 14
PHỤ LỤC 15
PHỤ LỤC 16
PHỤ LỤC 17
PHỤ LỤC 20