CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DỊCH VỤ BÁN LẺ TẠI
3.3. Đánh giá chung
3.3.2. Những hạn chế
Một là, mạng lƣới chi nhánh còn mỏng, các điểm giao dịch chƣa thuận lợi, điều này làm hạn chế việc phát triển hoạt động bán lẻ do đặc trƣng quan trọng của ngân hàng bán lẻ là có mạng lƣới phân phối rộng khắp để tiếp cận và cung cấp dịch vụ cho số lƣợng đông đảo khách hàng.
Hoạt động marketing ngân hàng chƣa đƣợc chú trọng quan tâm, đầu tƣ đúng mức, từ đó dẫn đến hình ảnh của ngân hàng trên địa bàn vẫn chƣa thực sự gần gũi với ngƣời dân ảnh hƣởng đến thị phần bán lẻ của chi nhánh.
Hai là, từng dịch vụ bán lẻ ngân hàng chƣa tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu riêng, quy mô của từng dịch vụ còn nhỏ, chất lƣợng dịch vụ còn thấp, sức cạnh tranh yếu, đặc biệt, tính tiện ích của một số dịch vụ chƣa cao, nên tỷ lệ khách hàng cá nhân tiếp cận và sử dụng dịch vụ của ngân hàng còn ít.
Ba là, năng lực, trình độ chuyên môn của nhân viên ngân hàng còn có những hạn chế nhất định và chƣa đồng đều. Cán bộ quan hệ khách hàng còn tập trung nhiều vào nghiệp vụ tín dụng, chƣa thật sự năng động, năng lực tiếp thị, bán hàng còn nhiều hạn chế nhất là các sản phẩm phi tín dụng làm ảnh hƣởng đến khả năng quảng bá hình ảnh, thƣơng hiệu và khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
Bốn là, máy móc, thiết bị và ứng dụng công nghệ ngân hàng tuy đã đƣợc đầu tƣ, đổi mới nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng và phù hợp với tiến trình hội nhập;
Việc trang bị hệ thống công nghệ do Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam thực hiện và phê duyệt nên ảnh hƣởng rất lớn đến tính chủ động đầu tƣ các trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho các dịch vụ bán lẻ của BIDV Phú Thọ. Chi nhánh chỉ đƣợc quyết định đầu tƣ, mua sắm tài sản cố định trong phạm vi chỉ tiêu vốn đƣợc giao hàng năm.