- Mục tiêu tổng quát:
3.2. PHÁP TĂNG CỜNG THU HÚT ĐẦU T FDI VÀO CÔNG NGHIỆP HÀ N ỘI.
đầu t tại Hà Nội, nhng sauđólại chuyển địađiểmđầu t sang một số địa phơng lân cận khác nh Hà Tây, Hải Dơng ...
- Ngoài ra còn phải kể đến là những hạn chế về mặt quản lý Nhà nớc nh vấn đề thống nhất giữa các văn bản pháp lý, cơ chế phân cấp, uỷ quyền thiếu đồng bộ, cha nhất quán, giải quyết các thủtục hành chính phát sinh còn chậm,đãgây ra trởngại vềtâm lý thiếu tin tởng của các nhàđầu tđối với nhà quản lý.
- Giá thuê đất để thực hiện các dự án còn quá cao. Nhất là giá thuê đất trong các khu công nghiệp giá bình quân trong khu công nghiệp Hà nội là: 1,6 USD/m2/năm, chi phí quản lý hạ tầng 0,5 - 0,8 USD m2/năm.Đây là giá tơngđối cao so với khu công nghiệp trong nớc. (Ví dụ: khu công nghiệp Tân Tạo TP. HồChí Minh giá thuêđất là 0,1 - 0,5 USD/m2/năm).
- Cha có chiến lợc thu hút FDI vào công nghiệp và khu công nghiệptrong khi khu công nghiệp và KCXđợc coi là những thực thểkinh tếcó thểthu hútđợc nhiều dựán thì lại cha phát huyđợc vai trò của mình. Dođóhiện nay diện tích bỏ trống của các khu công nghiệp còn quá lớn.
CHƠNG III
3.2. PHÁP TĂNG CỜNG THU HÚTĐẦU T FDI VÀO CÔNG NGHIỆP HÀNỘI. NỘI.
3.2.1. Nhóm giải về khung pháp lý.3.2.1.1. Nhà nớc . 3.2.1.1. Nhà nớc .
a, Hoàn thiện chính sách pháp lý.
Thực hiện triển khai hoạt độngđầu t nớc ngoài thời gian qua cho thấy thể chế là khâu quan trọng tạo khuôn khổpháp lý đểhình thành và triển khai các hoạtđộng xúc tiến, tiếp nhận và thẩm định các dự án đầu t. Chính phủ cần ban hành một số chính sách u tiên thông thoáng hơn đối vớiđầu t trực tiếp nớc ngoài vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp, từng bớc tháo gỡ khó khăn, trở ngại hạn chế hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp hoạt động trong cùng một lĩnh vực trên cùng một địa bàn (không phân biệt doanh nghiệp trong nớc với doanh nghiệp ngoài nớc). Cho phép các doanh nghiệp nớc ngoài đợc huy động vốn thông qua thị trờng chứng khoán và các kênh tín dụng khác...
Việc ban hành sớm thống nhất các quyđịnh vềtiếp nhận, quản lýđầu t có ý nghĩa to lớn trong việc tạo ra sựthống nhấtđồng bộ, tránhđợc những tiêu cực, tình trạng cố ý gây khó khăn cho các doanh nghiệp, tạo đợc niềm tin cho nhàđầu t. Trong sựnghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá, công nghiệpđóng vai tròđặc biệt quan trọng. Vì vậy Chính phủcần có những quyđịnh
riêng, phù hợp chođầu t trực tiếp nớc ngoài khiđầu t vào lĩnh vực nàyđợc hởng những u đãi nhấtđịnh vàđặc biệt là các ngành công nghiệpđầu tàu, mũi nhọn cầnđợc quan tâm.
b, Mởrộng lĩnh vựcđầu t.
Lĩnh vựcđầu t làđiều mà các nhàđầu t nớc ngoài quan tâm hơn cả. Vì nó ảnh hởng trực tiếp đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Mở rộng lĩnh vực là tạo thêm cơ hộiđầu t thúc đẩy quá trình thu hút vốn, tạo động lực cho sự phát triển. Nhìn chung hiện nay ngành công nghiệpđãthu hútđợc các dự án vào tất cảcác lĩnh vực tuy nhiên mứcđộ đầu t vào một sốngành vẫn còn hạn chế. Nh ngànhđiện lực, ngành bu chính viễn thông…Nh vậy quá trình thu hút đầu t nớc ngoài vẫn chađợc nh mong muốn và còn nhiều hạn chế. Vì vậy để tạo sức mạnh phát triển công nghiệp thời gian tới chính phủcần có quy có những quyđịnh "mởrộng" lĩnh vực mứcđộ đầu t của một sốngành.
3.2.1.2 Với thành phố Hà Nội.
a, Tạođiều kiện thuận lợi vềthủtục cấp giấy phép.
Hiện nay mặc dù Hà Nội có 2 cơquan chủ quản vềthẩmđịnh, dựán và cấp phépđầu t nhng vẫn cha có sự phối hợp chặt chẽ trong quá trình thực hiện nhất là việc hớng dẫn, các nhà đầu t làm thủ tục. Trong thời gian tới cải cách hành chính nhằm tạo thuận lợi thu hútđầu t vào công nghiệpđợc tập trung vào các hớng sau.
- Thành lập Trung tâm xúc tiến đầu t gồm đại diện của các cơ quan liên quan có thẩm quyền để hớng dẫn và giải quyết nhanh (mang tính mộtđầu mối) về các thủ tục xúc tiến hình thànhđựán, thẩmđịnh cấp Giấy phépđầu t và quản lý dựán FDI.
- Thông báo công khai và hớng dẫn cụ thể các quy định về nộp và tiếp nhận hồ sơ đối với các dự ánđầu t nớc ngoài. Tiến hành việc xem xét, thẩmđịnh dự ánđầu t chỉtập trung vào 5 tiêu chí cơbản,đólà: T cách pháp lý, năng lực tài chính của nhàđầu t; Mức độphù hợp của dựán với qui hoạch; Lợi ích kinh tế - xã hội; Trìnhđộkỹthuật của công nghệ; Tính hợp lý của việc sửdụngđất.
- Rút ngắn thời gian xét duyệt thẩmđịnh cấp giấy phépđầu t đối với các dựán phân cấp cho Hà Nội:
+Đối với dựán thẩmđịnh thuộc B: 20 ngày làm việc (quyđịnh là 30 ngày). +Đối với dựán nhóm khuyến khíchđầu t: 15 ngày làm việc (quyđịnh là 20 ngày).
+ Đối với dự án nhóm đặc biệt khuyến khích đầu t: 10 ngày làm việc (quy định là 15 ngày) có nhiều dựánđãcấp Giấy phépđầu t trong vòng 2 ngày.
Quản lý, giúpđỡ các dự án đã đợc cấp phépđầu trênđịa bàn là yêu cầu quan trọng cần đợc quan tâm. Hầu hết các dự án sau khiđợc cấp phépđầu t thì tựthực hiện triển khai và hoàn thành các thủ tục hành chính khác nh thuê đất; giải phóng mặt bằng tổ chức bộ máy... là quá trình banđầu còn khó khăn bỡngỡcủa các nhàđầu t. Ngoài rađối với các dựánđã đi vào hoạt động thì lĩnh vực ngành nghề đăng ký kinh doanh và thực tiễn thực hiện còn có những khoảng cách nhấtđịnh vì vậyđểhệthống các doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoàiđi vào hoạtđộng và hoạtđộngđúng với ngành nghềchức năng của mình một cách thuận lợi thì không thểkhông có vai trò quản lý và giúpđỡnhấtđịnh từphía các cơquan ban ngành hữu quan.
3.2. 2. Nhóm giải pháp tài chính và dịch vụ.
3.2.2.1 Chính sách và uđãi tài chính, tín dụng.
- Việc Bộ tài chính và Hải quan khẩn trơng hoàn thiện vàđơn giản hóa hệ thống thuế, thủ tục hành chính, trong nghiệp vụ thuếvà hải quan bảo đảm tính ổn định, có thể dự báo trớc đợc của hệthống thuế(nhất là hệthống báo hộ) cung cấp thông tin cập nhật hệthống chính xác và thuận tiện cho các doanh nghiệp biết.
- Nâng cao hiệu lực, hiệu của các biện pháp uđãi tài chính nh tạođiều kiện thuận lợi cho việc chuyển lợi nhuận vềnớc và cho góp vốn đợc dễdàng.Đặc biệt là nên hạn chếnhững quy định bắt buộc các nhàđầu t nớc ngoài phải góp vốn bằng tiền mặt khi họ đang gặp khó khăn về vốn.
- Cho các dựán đã đợc cấp giấy phépđầu t đợc hởng những u đãi của các quiđịnh mới về thuế lợi tức, giá thuêđất mới; xem xétđể giảm thuế thu nhập đối với những doanh nghiệp thực sựlỗvốn.
- Xoá bỏ ấnđịnh tỷlệnguồn vốn trong các dựán và lĩnh vực cần phát triển mà trong nớc khôngđủ, không có khảnăng hoặc không muốnđầu t.
- Cho phép các doanh nghiệpđầu t nớc ngoài cổphần hoáđể tăng vốn kinh doanh.Đồng thời kiến nghịBộ tài chính ban hành quy chế quản lý tài chính của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, ban hành chuẩn mực kếtoán, kiểm toán phù hợp với thông lệquốc tếnhằm tạođiều kiện thuận lợi cho các nhàđầu t.
- Phát triển thị trờng vốn trênđịa bàn Hà Nội cho phép doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tiếp cận rộng rãi thị trờng vốn (đợc phát hành cổ phiếu và kinh doanh chứng khoán nh các nhàđầu t trong nớc),đợc vay tín dụng (kểcảtrung và dài hạn) tại các tổchức tín dụng thực tế hiện nay doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hiện nay rất khó khăn tiếp cận nguồn vốn tín dụng tại các tổchức tín dụngởViệt Nam.
Hiện nay doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoàiđang "gồng mình" chịu giá vềcác dịch vụ phục vụsản xuất tại Hà Nội. Nh giáđiện, thắp sáng,điện sản xuất,điện thoại, nớc....đều có mặt bằng giá cao hơn so với các doanh nghiệp Việt Nam hoạtđộng trong cùng lĩnh vực (mặc dù họ vẫn thực hiện đầy đủcác nghĩa vụ nộp thuế). Do vậy để nâng cao khả năng thu hútđầu t trực tiếp nớc ngoài vào công nghiệp Hà Nội thì thành phốcần có sựphối hợp giữa các cơ sởngành nh Sở kế hoạch sở vật giá, Sởcông nghiệp từng bớc xem xét các chi phí trung gian này nhằm hạthấp chi phí và nâng cao sựhấp dẫn trong môi trờng thu hútđầu t của thành phố.
- Bên cạnh những dịch vụ hỗ trợ trực tiếp sản xuất kinh doanh thành phố Hà Nội cần quan tâmđúng mức hơn nữa một số lĩnh vực đầu t thuộc ngành công nghiệp. Cần có những u đãi riêng mang tính chiến lợcđểthu hút vốn và công nghệ.
- Việc thu hútđợc nhiều các dự án đầu t sản xuất công nghiệp sẽ từng bớc cải thiện đợc tình hình sản xuất công nghiệp nâng cao năng lực sản xuất của ngành từ đógóp phần vào sự phát triển của thành phố.
- Thành phố cần chủ động có các chính sách hỗ trợ cho các hoạt động xuất khẩu của nhóm sản phẩm công nghiệp, cùng các doanh nghiệp có vốnđầu t nớc ngoài tiến hành xúc tiến thơng mại, tổchức các diễnđàn với doanh nghiệp và nhà quản lý trong quá trình hoạtđộngđể từng bớc tháo gỡkhó khăn, cho các doanh nghiệp.
3.2.2.3. Giải pháp về đấtđai giải phóng mặt bằng phục vụnhàđầu t.
Việc giải phóng mặt bằngđối với các nhà đầu t nớc ngoài hiện đang là một trở ngại vì một bộ phận các khu vực dân c cha thực sự muốn chuyển nơi ở. Mặt khácđòi giáđền bù cao, trong khiđócác cơquan chính quyềnđóngở địa bàn giải quyết còn nhiều hạn chế. Mặc dù Hà Nộiđãquy hoạch các khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhng việc thuê mặt bằngđối với các nhàđầu t vẫn cha dễdàng. Vì vậy thời gian tớiđềnghịthành phốcần có giải pháp khắc phục.
* Chính sách tài chínhđối vớiđấtđai và giải phóng mặt bằng phục vụ đầu t nớc ngoài.
Thành phốcần chủ độngđề nghịlên Chính phủ sớm chấm dứt cơchếdo các nhà doanh nghiệp Việt Nam góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất; chuyển sang thực hiện chế độ cho thuê đất dài hạn (khoảng 50 - 70 năm), thu tiền một lần khi ký hợp đồng thuê đất để bổ sung Quỹ phát triển cơ sởhạ tầng của Thủ đô (ngoài ra vẫn thu tiền thuê đất hàng năm) và các nhà đầu t có toàn quyền quyết định đoạt, sử dụng, cho thuê, thế chấp… trong thời hạn thuê đất. Đồng thời, cần bãi bỏ quyđịnh buộc các nhàđầu t nớc ngoài phải cóđịađiểm mặt bằngđầu t cụthểmới phê duyệt dựán, vìđiều này làm tốn kém thêm cho họtrong chi phí lập dựánđầu t, trong khi họkhông biết dựán cóđợc thông qua hay không.
Thống nhất về các quyền đối với đất và các chi phí về đất trong sản xuất kinh doanh, nhất là tiền cho thuêđấtđối với các doanh nghiệp, không phân biệt doanh nghiệp trong nớc hay doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.Đảm bảo mức tiền thuê đất của Hà Nội không cao hơn các nớc trong khu vực.
- Điều chỉnh, sắp xếp lại danh mục các địa bàn khi xác định tiền cho thuêđất phù hợp với thực tếkhảnăng thu hútđầu t từnớc ngoài.
- Đối với các khu chế xuất, khu công nghiệp, nên có cơ chế riêng về cho thuê đất, theo nguyên tắc giảm tới mức tốiđa tiền cho thuê, trong một sốtrờng hợpđặc biệt, thì có thểkhông thu tiền thuêđất trong một thời hạn nhấtđịnh. Khuyến khích các nhàđầu t nớc ngoàiđầu t vào các khu công nghiệp tập trung và các cụm công nghiệp của Thành phố bằng các hình thức, cơ chếvềthuế, thời gian miễm giảm, giảm thuế …uđãi nh các dự án đặc biệt khuyến khích đầu t (hiện tại các dự án trong khu công nghiệp đang hởng mức thuế của các doanh nghiệp thuộc diện khuyến khíchđầu t ).
Đềra các chính sáchđặc biệt uđãiđầu t (nh miễn, giảm tiền thuê đất, hỗ trợvốnđể đền bù, giải phóng mặt bằng, giảm thuếthu nhập doanh nghiệp dới 10%) trong các lĩnh vực Thành phố đang cần phát triển đòi hỏi vốn lớn và công nghệ cao nh: công nghiệp điện tử - thông tin, công nghệsinh học, xây dựng và phát triển các lĩnh vực then chốt….
Áp dụng thống nhất một chính sách đền bù khi nhà nớc thu hồi đất (không phân biệt dùng cho an ninh quốc phòng hayđầu t nớc ngoài).
Giá đất tính đền bù phải sát với giá chuyển nhợng quyền sử dụngđất trên thị trờng tại thờiđiểm hiện hành.
Đơn giản hoá các thủ tục giaođất, cho thuê đất. Tổ chức đợc giao đất, thu đất có trách nhiệm chi trảtiềnđền bù cho ngời cóđất bịthu, nhng phía Việt Nam phải chịu trách nhiệm giải toảmăt bằng và chỉgiaođất cho chủdựán FDI khiđãgiải phóng xong mặt bằng.
Đối với một số dự án tồn đọng lâu, khó có khả năng triển khai có thể áp dụng các biện pháp nh chuyển nhợng cho các nhà đầu t nớc ngoài khác, hoặc chuyển cho các công ty Việt Nam có khả năng tài chínhđể triển khai xây dựng dự án nhanh hơn, hoặc cho phép dự án đợc chuyểnđổi mục tiêu phù hợp vớiđiều kiện kinh doanh thực tế, hoặc cho chuyểnđổi hình thức đầu t.
Đề nghị Nhà nớc cho phép chuyển giao quyền sử dụngđất từ nhà đầ t hạ tầngđến các nhà đầu t vào công nghiệp trong thời hạn quy định tại giấy phépđầu t. Khẩn trơng công bố và cắm mốc thực địa công khai các quy hoạch đất đai toàn Thành phố và phát triển mạnh mẽ thị
trờng bấtđộng sảnởHà Nộiđểkích thíchđầu t xây dựng từmọi nguồn vốn trong và ngoài nớc (trongđócó FDI).
3.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHÁC
* Giải pháp vềphát triển nội lực.
Kinh nghiệm các nớc đi trớc trong việc thu hút đầu t nớc ngoài chỉ ra rằng ngoài nớc u đãi mang tính trực tiếp nh thế; thủ tục.. còn một yếu tố không kém phần quan trọngđó là nội lực bản thân nền kinh tế, hệ thống các sơ sở sản xuất đảm bảo cho việc thêm một dự án nớc ngoàiđầu t sẽtrởthành những mắt xích cho quá trình phát triển.
Thực tế hệ thống các doanh nghiệp trong nớc đóng vai trò to lớn đối với việc tạo điều kiện thu hút đầu t. Bởi vì không một dự ánđầu t nào có thểthực hiệnđợc tất cảcác công việc cần thiết cho phục vụ sản xuất nh: vận chuyển máy móc từ cảng về nhà máy, vận chuyển nguyên vật liệu, hàng hoá đi tiêu thụ… tất cả những công việc trung gian này đều là nhờ vào các doanh nghiệpđãcó sẵn trênđịa bàn cungứng. Mặt khác quá trình chuyên môn hoá và phân công lao động ngày càng diễn ra mạnh mẽ thì một sản phẩm cuối cùng đa ra tiêu thụ không