Đây là một bộ phận cấu thành Marketing hỗn hợp, là một chiến lƣợc rất quan trọng làm cho khách hàng, nhà buôn bán, nhà nhập khẩu biết đến doanh nghiệp, biết đến sản phẩm thủy sản của Công ty.
Thực tế hiện nay, công tác xúc tiến và yểm trợ kinh doanh xuất khẩu của Công ty Minh Phú nói riêng và các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam nói chung còn rất hạn chế ở nhiều mặt, chƣa thực sự quan tâm đến vấn đề yểm trợ xuất khẩu. Do vậy, Minh Phú cần quan tâm hơn nữa đến chính sách quảng cáo, thu thập thông tin, đặc biệt cần phải đầu tƣ một khoản ngân sách nhất định cho công tác này.
Đẩy mạnh công tác xúc tiến và yểm trợ kinh doanh xuất khẩu cần có biện pháp thiết lập thông tin Marketing nhƣ thu thập và khai thác thông tin về những biến động giá cả thị trƣờng thủy sản thế giới, sự thay đổi nhu cầu, thị hiếu về sản phẩm,… của thị trƣờng, sự thay đổi chính sách của các đối thủ cạnh tranh để kịp thời đƣa ra những đối sách.
Tăng cƣờng tiếp cận, phân tích thông tin: Việc thu thập và xử lý thông tin có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của Công ty Minh Phú nói riêng và các doanh nghiệp nói chung. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp
của ta rơi vào tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu thông tin. Có hai mảng thông tin mà các doanh nghiệp của ta còn lúng túng. Thứ nhất là khó khăn bắt kịp những thay đổi trong chính sách của Nhà nƣớc, trƣớc hết là chính sách thuế, tiếp đến là thiếu thông tin chiều sâu về thị trƣờng (hàng rào phi thuế, tiêu chuẩn kỹ thuật, kiểm dịch…). Thứ hai, một số doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác nhau, kể cả mạng thông tin ngoài nƣớc thì lại lúng túng trong xử lý và nhận định thông tin. Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Tập đoàn Minh Phú nói riêng cần có những nỗ lực trong tổ chức hệ thống thông tin nội bộ và chuyên nghiệp hóa đội ngũ xử lý thông tin.
Tăng cƣờng tiếp xúc với thị trƣờng bên ngoài: Có nhiều cách để tiếp xúc với thị trƣờng ngoài nhƣ tổ chức đi nghiên cứu thị trƣờng, tham gia triển lãm trong và ngoài nƣớc, tham dự các hội thảo, chƣơng trình đào tạo ở nƣớc ngoài, qua đó tìm kiếm các cơ hội hợp tác và đầu tƣ, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Để những hoạt động này có hiệu quả cao đòi hỏi Công ty phải có sự chuẩn bị hết sức chu đáo, kỹ lƣỡng đối với từng hoạt động, tránh biểu hiện tham gia một cách hời hợt.
Ngoài ra Công ty cũng cần phải chú ý đến những chi tiết nhỏ nhƣng cũng không kém phần quan trọng nhƣ: Tặng quà lƣu niệm cho khách hàng vào mỗi dịp lễ, tết hay kỷ niệm của các công ty đối tác; Trích hoa hồng cho ngƣời giới thiệu khách hàng, có mức chiết khấu hợp lý cho khách hàng mua sản phẩm với số lƣợng lớn; Cải tiến mẫu mã catalogue, quảng cáo các mặt hàng thủy sản khác nhau, năng lực kinh doanh và các dự án kêu gọi vốn đầu tƣ; Kết hợp với các tổ chức xúc tiến thƣơng mại để tham gia các hoạt động tìm kiếm khách hàng trực tiếp, dự các hội chợ, triển lãm quốc tế về sản phẩm thủy sản.
KẾT LUẬN
Đất nƣớc Việt Nam đang bƣớc vào thời kỳ hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, đã mở ra cho các Doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản nói riêng những cơ hội và thách thức mới, trong bối cảnh sự cạnh tranh trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc diễn ra ngày càng quyết liệt. Thị trƣờng Hoa Kỳ đang mở ra nhiều triển vọng đối với sản phẩm thuỷ sản của Việt Nam, đặc biệt là sau khi Hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ đƣợc ký kết, và dự báo sẽ sáng sủa hơn khi gia nhập WTO. Việc đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trƣờng Hoa Kỳ không những thực hiện việc đa dạng hóa thị trƣờng mà còn tạo cơ hội tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu và giảm bớt các sức ép từ những thị trƣờng truyền thống.
Qua phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu thủy sản, sản xuất kinh doanh cũng nhƣ chính sách Marketing Mix 4P của Tập đoàn Thủy sản Minh Phú, ngoài những thành công đã đƣợc của chính sách Marketing hiện tại thì quá trình này còn bộ lộ nhiều thiếu sót. Công ty chỉ mới dừng lại ở việc xây dựng và thực hiện các chính sách Marketing một cách rời rạc chứ chƣa xây dựng đƣợc một chiến lƣợc marketing một các khoa học. Chính vì vậy, nhằm giúp Công ty đối phó với cạnh tranh, gia tăng thị phần và ngày càng khẳng định vị trí của sản phẩm tại thị trƣờng Hoa Kỳ, đề tài đã xây dựng các giải pháp marketing mix 4P cho Công ty để giúp khắc phục những thiếu sót và những đóng góp cụ thể nhƣ sau:
(1) Khái quát và hệ thống hóa những vấn đề lý luận về mô hình 4P trong marketing xuất khẩu và vận dụng vào điều kiện cụ thể của Tập đoàn thủy sản Minh Phú.
(2) Phân tích một cách đầy đủ và chính xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh (các mặt hàng sản xuất, xuất khẩu, thị trƣờng tiêu thụ,…) và
thực trạng hoạch định chính sách marketing mix 4P của Công ty trong thời gian qua. Qua đó đề tài cũng chỉ ra những thành công cũng nhƣ những tồn tại trong công tác hoạch định chính sách marketin mix 4P của Công ty.
(3) Căn cứ vào nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và công tác Hoạch đình chính sách marketing mix 4P tại công ty, đề tài đã đƣa ra các giải pháp marketing mix 4P cho nhóm hàng xuất khẩu thủy sản của Công ty theo những bƣớc cụ thể sau:
Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm thị trƣờng thủy sản Hoa Kỳ, thực trạng kinh doanh và chính sách marrketing mix 4P của Công ty, đề tài đã sử dụng phƣơng pháp tổng hợp và phân tích một cách khoa học từ đó rút ra đƣợc những điểm mạnh, điểm yếu và những thuận lợi, khó khăn của Công ty trong hoạt động sản xuất kinh doanh và Marketing tại thị trƣờng Hoa Kỳ
Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh của Công ty kết hợp với việc đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn trong hoạt động marketing mix 4P của công ty tại thị trƣờng Hoa Kỳ, đề tài đã xác định các mục tiêu chính sách marketing mà công ty cần đạt đƣợc trong thời gian tới và đƣa ra các giải pháp marketing mix 4P cho Công ty.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ Thƣơng mại (2008 – 2013), Báo cáo tổng kết hàng năm
2. Bộ Thƣơng mại (2003), Chống bán phá giá - mặt trái của tự do hoá thương mại,Hà Nội.
3. Bộ Thƣơng mại (2010), Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ, Đề tài cấp bộ số 99-78-162.
4. Bộ Thƣơng mại (2012), Thương mại quốc tế và Việt Nam, Hà Nội. 5. Bộ Thuỷ sản (2008-2012), Báo cáo tổng kết hàng năm
6. Chứng khoán Tân Việt (TVSI) (2010), Báo cáo phân tích chuyên sâu CTCP Thủy hải sản Minh Phú.
7. Công ty cổ phần chứng khoán FPT (FPT security) (2012), Báo cáo phân tích chuyên sâu CTCP Thủy hải sản Minh Phú.
8. Hoàng Thị Chỉnh (2003), Phát triển thủy sản Việt Nam - Những luận cứ và thực tiễn, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TPHCM.
9. Nguyễn Tử Cƣơng, Trần Duy Minh (2006), Tình hình chất lượng sản phẩm thủy sản xuất khẩu 3 tháng đầu năm 2006, Tạp chí Thuỷ sản, Số 5/2006.
10. Vũ Trí Dũng (2004), Marketing xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam: Lý luận và thực tiễn, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Mã số: 5.02.05, ĐHKTQD.
11. Lê Minh Đức (2005), Quản trị chiến lược marketing xuất khẩu của các Doanh nghiệp thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Mã số: 5.02.05.
12. Gerald Albaum (2005), Marketing quốc tế và quản trị xuất khẩu, NXB Thống kê, Hà Nội.
13. Đỗ Thị Loan (2004), Marketing xuất khẩu và việc vận dụng trong kinh doanh xuất khẩu ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Mã số : 5.02.11, ĐHNT.
14. Nguyễn Văn Long (2001), Cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO, Đề tài NCKH của UBQG về HTKTQT, Hà Nội.
15. Nguyễn Thị Mơ (2001), Chính sách xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ và những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ trong điều kiện thực hiện Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Thƣơng mại, Mã số 2001 – 78 – 010.
16. Michel R. Czinkota và Ilkka A. Ronkainen (2004), Marketing quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội
17. Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (MBS) ((2011), Báo cáo phân tích chuyên sâu CTCP Thủy hải sản Minh Phú
18. Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường xuất nhập- khẩu thủy sản, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
19. Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing, NXB Thống kê, Hà Nội 20. Sak Onkvisit và John Shaw (2002), Marketing quốc tế, NXB Thanh niên, Hà nội
21. Tập đoàn thủy sản Minh Phú (2008 – 2012), MPC báo cáo thường niên.
22. Trƣờng Đại học KTQD- Khoa KT & KDQT (1995), Giáo trình kinh tế học quốc tế, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
23. Trƣờng Đại học KTQD- Khoa KT & KDQT (1998), Giáo trình Marketing quốc tế, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
24. Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê hàng năm thời kỳ 2000- 2010, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
25. Nguyễn Xuân Vinh (1999), Marketing Quốc tế, NXB Thanh niên, Hà nội
Tiếng Anh
26. Briefing Report to the Honorable Ted Stevens, United States Senate, (1996), Opportunities to Improve the U.S.Position, United States General Accounting Office.
27. Food and Agriculture Organization of the United Nations, FAO. [Online] Available at: http://www.fao.org/fishery/en [Accessed 08/25/2010]
28. Greenpeace (2010), Carting Away the Oceans. [Online] Available at: <http://www.greenpeace.org/usa/Global/usa/report/2010/5/carting-away- the-oceans.pdf> [Accessed 08/30/2010]
29. International Markets Bureau (2010), Market indicator report “Consumer Trends The American Seafood Market”.
30. International Markets Bureau (2012), American eating trends report “FISH AND SEAFOOD IN THE UNITED STATES” Market Overview,
31. Íslandsbanki Seafood Research (2010), U.S. Seafood Market
Report, with recently released data for 2009 by NMFS,.
32. International Trade Centre, Trade Secrets series (2001), Export quality management – An answer book for small and medium – sized exporters, Geneva.
33. John L. Graham, Philip R.Cateora (2001), International Marketing, Tata McGraw – Hill Edition, ISBN 0-07-043558-8, Tenth edition.
34. Marine Conservation Alliance (2009), The Seafood Industry in Alaskas Economy. Alaska: Northerneconomics Inc.
35. National Fisheries Institute, NFI. [Online] Available at: <http://www.aboutseafood.com> [Accessed 08/25/2010].
36. National Marine Fisheries Service, NMFS. [Online] Available at: <http://www.nmfs.noaa.gov> [Accessed 08/25/2010].
37. Supermarket News. Top 75 Retailers for 2010. [Online] Available at: <http://supermarketnews.com/profiles/top75/2010/index.html>.[Accessed 08/30/2010]
38. U.S Census Bureau (Online) Avaiable at:
<http://www.census.gov/retail> [Accessed 08/30/2010].
39. U.S. Census Bureau. Annual Sales of U.S. Retail and Food Services Firms [Online] <http://www.census.gov/retail> [Accessed 08/30/2010].
40. United States Department of Agriculture, USDA. [Online] Available at: <http://www.usda.gov> [Accessed 08/25/2010]
41. United States Department of Labor. Bureau of Labor Statistics. [Online] Available at: <http://www.bls.gov/data>
42. University of Minnesota Food Industry Center. [Online] Available at: <http://foodindustrycenter.umn.edu> [Accessed 08/30/2010].
43. Zhao, E., 2010. “ Impact on Seafood Prices is Limited” in The Wall Street Journal. [Online] Available at:
<http://online.wsj.com/article/SB100014240527487034386045753145 63269981870.html>. [Accessed 08/30/2010]