4.1 Kết quả nghiên cứu
4.1.5. Lựa chọn mô hình phù hợp
Sinh viên thực hiện kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình phù hợp (FEM hoặc REM) cho nghiên cứu này.
Khi thực hiện phân tích hồi quy cho cả hai biến phụ thuộc ROA và ROE, kết quả bảng 10 cho thấy mô hình REM là phù hợp với kiểm định Hausman có giá trị lần lƣợt là 0.161 và 0.2098 đều lớn hơn 0.05
Nhƣ vậy, trong ba mô hình OLS, FEM và REM khi hồi quy dữ liệu bảng thì mô hình REM phù hợp nhất với tổng thể số liệu nghiên cứu các nhân tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2012 – 2017
Bảng 4.4: Kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình phủ hợp
Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: ROA
Test cross-section random effects
Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. Cross-section random 15.658623 10 0.2098
Correlated Random Effects - Hausman Test Equation: ROE
Test cross-section random effects
Test Summary Chi-Sq. Statistic Chi-Sq. d.f. Prob. Cross-section random 21.815397 10 0.161
Kết quả mô hình REM
Bảng 4.5: Kết quả mô hình REM
ROA Coef. prob. ROE Coef. Prob.
NIM 0.207714 0,025 NIM 2.234324 0,019 DEP 0.005235 0,466 DEP 0.110317 0,000 LDR 0.002508 0,382 LDR -0.029563 0,252 CR -0.508714 0,044 CR -2.5087147 0,043 BS -0.334279 0,807 BS -0.334279 0,613 EA – 0.479641 0,029 EA -1.479641 0,019 OVER1 0.095282 0,008 OVER1 0.095282 0,000 GDP 0.356585 0,000 GDP 0.356585 0,000 CPI 0.000162 0,000 CPI 0.000489 0,000 BR 0.034618 0,043 BR 0.030741 0,531 R-square 0.7876 R-square 0.8372 Prob (F- statistic) 0,0001 Prob (F- statistic) 0,000
Nguồn: Kết quả trích xuất từ Eview8
Đánh giá kết quả hồi quy ROA
Ƣớc lƣợng mô hình hồi quy cho kết quả giá trị p bằng 0,0001 nhỏ hơn 0,05 nên mô hình phù hợp. Và R-square = 0,7876; tức các biến độc lập trong mô hình có ảnh hƣởng 78,76% tới biến ROA.
Kết quả mô hình nghiên cứu có phƣơng trình nhƣ sau:
ROAi,t = 2,621185 + 0.207714NIMi,t + 0.005235DEPi,t - 0.029563LDRi,t –
0.508714CRi,t - 0.334279BSi,t – 0.479641EAi,t + 0.095282OVER1i,t
+0.356585GDPi,t + 0.000162CPIi,t + 0.034618BRi,t + εi,t
Mô hình đƣa ra yếu tố NIM, OVER1, BR, GDP và CPI có tác động cùng chiều lên ROA và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% (p-value nhỏ hơn 0.05 và hệ số
beta dƣơng). Điều này cho thấy khi một trong các nhân tố này tăng lên sẽ làm cho ROA có xu hƣớng tăng theo và ngƣợc lại nếu giảm đi sẽ kéo ROA giảm theo.
Yếu tố CR, EA có tác động ngƣợc chiều lên ROA (p-value nhỏ hơn 0.05 và hệ số beta âm). Điều này cho thấy khi một trong các nhân tố này tăng lên sẽ làm cho ROA có xu hƣớng giảm và ngƣợc lại nếu giảm đi sẽ làm cho ROA tăng lên.
Các yếu tố còn lại đều không tác động lên ROA (p-value đều lớn hơn 0,05 và 0,1 - mức ý nghĩa ở 5% và 10%).
Đánh giá kết quả hồi quy ROE
Kết quả nghiên cứu cho ROE cũng giống nhƣ với ROA: Giá trị p của mô hình hồi quy nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%. Kết quả mô hình phù hợp và sử dụng đƣợc. Mô hình cũng nói lên đƣợc sự tác động của các biến độc lập đến biến ROE tƣơng đối cao là 83,72% (R-square = 0,8372).
Kết quả mô hình nghiên cứu có phƣơng trình nhƣ sau:
ROEi,t = -16.57298 + 2.234324NIMi,t + 0.110317DEPi,t - 0.029563LDRi,t –
2.5087147CRi,t - 0.334279BSi,t – 1.479641EAi,t +
0.095282OVER1i,t + 0.356585GDPi,t + 0.000489CPIi,t +
0.030741BRi,t + εi,t
Mô hình đƣa ra yếu tố NIM, OVER1, DEP, GDP và CPI có tác động cùng chiều lên ROE và có ý nghĩa thống kê với mức ý nghĩa 5% (p-value nhỏ hơn 0.05 và hệ số beta dƣơng). Điều này cho thấy khi một trong các nhân tố này tăng lên sẽ làm cho ROE có xu hƣớng tăng theo và ngƣợc lại nếu giảm đi sẽ kéo ROE giảm theo.
Yếu tố CR và EA có tác động ngƣợc chiều lên ROE (p-value nhỏ hơn 0.05 và hệ số beta âm). Điều này cho thấy khi một trong các nhân tố này tăng lên sẽ làm cho ROE có xu hƣớng giảm và ngƣợc lại nếu giảm đi sẽ làm cho ROE tăng lên.
Các yếu tố còn lại đều không tác động lên ROE (p-value đều lớn hơn 0,05 và 0,1 - mức ý nghĩa ở 5% và 10%).