Sự cần thiết phải thực hiện kiểm soát nội bộ chi thƣờng xuyên ngân

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chi thường xuyên tại kho bạc nhà nước hoài ân, tỉnh bình định (Trang 32 - 34)

7. Kết cấu của đề tài

1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CHI THƢỜNG

1.2.3. Sự cần thiết phải thực hiện kiểm soát nội bộ chi thƣờng xuyên ngân

nhà nƣớc

Thứ nhất, do đạc thù của các khoản chi thƣờng xuyên NSNN thuờng khong mang tính chất hoàn trả trực tiếp, các đon vị sử dụng NSNN hoàn trả cho Nhà nuớc bằng kết quả cong viẹc đã đuợc Nhà nuớc giao. Tuy nhien, vi c đánh giá kết quả các khoản chi thƣờng xuyên NSNN bằng chỉ tieu định luợng trong mọt số truờng hợp gạp khó khan và khong toàn di n. Do vạy, cần thiết phải có co quan Nhà nuớc có chức nang, nhi m vụ thực hi n kiểm tra, kiểm soát các khoản chi thƣờng xuyên NSNN để đảm bảo cho vi c chi trả của Nhà nuớc phù hợp với nhi m vụ đã giao.

Thứ hai, xuất phát từ nguyen tắc quản lý NSNN là đảm bảo trách nhiẹm , do đó cần phải phan định rõ trách nhi m của các co quan quản lý NSNN đối với hoạt đọng thu - chi thƣờng xuyên NSNN, qua đó nang cao trách nhi m, cũng nhu phát huy đuợc vai trò của các ngành, các cấp, các đon vị, co quan lien quan đến cong tác quản lý và sử dụng quỹ NSNN, trong kiểm soát chi thuờng xuyen NSNN là mọt khau khong thể tách rời trong quy trình quản lý NSNN để đảm bảo tính trách nhi m trong quá trình phan phối, sử dụng quỹ NSNN.

Thứ ba, Quỹ NSNN đuợc hình thành chủ yếu từ tiền thuế của dan và khai thác tài nguyen quốc gia, ngoài ra còn có các khoản vi n trợ (hoàn lại và khong hoàn lại) do đó cần phải tổ chức quản lý chi thƣờng xuyên NSNN mọt cách phan minh, tiết ki m và thạn trọng để phát huy hi u quả của NSNN và tránh gánh nạng nợ nần cho thế h sau. Đạc bi t, về phuong di n tài chính, kiểm soát chi thƣờng xuyên NSNN là điều cần thiết, vì quy mo chi tieu thƣờng xuyên NSNN rất lớn, có

ảnh huởng đến toàn bọ các vấn đề kinh tế, xã họi của đất nuớc. Mạt khác, lợi ích của các khoản chi NSNN nói chung và kiểm soát chi thuờng xuyen nói rieng sẽ hạn chế vi c chi tieu sai mục đích, lãng phí, nang cao hi u quả của chi tieu NSNN đối với sự tang truởng kinh tế và phát triển xã họi.

Thứ tư, thong qua KSNB chi thuờng xuyen NSNN, KBNN đã góp phần quản lý tiền mạt, quản lý phuong ti n thanh toán. KBNN tang cuờng sử dụng các hình thức thanh toán khong dùng tiền mạt và tri t để thực hi n nguyen tắc thanh toán trực tiếp cho nguời cung cấp hàng hóa, dịch vụ, hạn chế tối đa vi c sử dụng tiền mạt, qua đó quản lý đuợc mục đích chi tieu đồng thời tiết ki m các chi phí về kiểm đếm, đóng gói, bảo quản, vạn chuyển, tiết ki m đuợc nhan lực của ngành.

Thứ năm, xuất phát từ yeu cầu nọi tại của cong cuọc đổi mới về co chế quản lý tài chính nói chung và đổi mới co chế quản lý NSNN nói rieng, đòi hỏi mọi khoản chi phải đảm bảo đúng mục đích, tiết ki m và hi u quả, đạc bi t trong điều ki n khả nang NSNN còn hạn h p mà nhu cầu chi phát triển kinh tế - xã họi ngày càng tang thì vi c kiểm soát chạt chẽ các khoản chi nói chung và chi thuờng xuyen NSNN nói riêng thực sự là mọt trong những vấn đề trọng yếu trong cong cuọc đổi mới quản lý tài chính, quản lý NSNN. Thực hi n tốt cong tác này có ý nghĩa quan trọng đối với vi c thực hi n tiết ki m, chống lãng phí, tạp trung nguồn lực tài chính để phát triển KT - XH, ổn định tiền t , lành mạnh hóa nền tài chính quốc gia. Đồng thời nang cao trách nhi m cũng nhu phát huy đuợc vai trò của các ngành, các cấp, đon vị lien quan đến cong tác quản lý và điều hành NSNN, đạc bi t là h thống KBNN sẽ kiểm soát, thanh toán trực tiếp từng khoản chi thuờng xuyen NSNN cho các đối tuợng sử dụng đúng chức nang, nhi m vụ đã đuợc Nhà nuớc giao, góp phần lạp lại kỷ cuong, kỷ luạt tài chính.

Nhu vạy, xuất phát từ tình hình thực tế trong vấn đề chi NSNN, cũng nhu những lý luạn đuợc phan tích với nhi m vụ là trạm gác kiểm soát cuối c ng , vi c KBNN thực hi n KSNB chi NSNN nói chung và KSNB chi thuờng xuyen NSNN nói rieng là hết sức cần thiết và cấp bách.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chi thường xuyên tại kho bạc nhà nước hoài ân, tỉnh bình định (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)