ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (Pb, Cd) trong Vẹm (Perna sp.) và trầm tích mặt tại vùng biển ven bờ thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (Trang 60)

M Ở ĐẦU

3.5 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY KIM LOẠI NẶNG TRONG TRẦM

Để đánh giá sự tích luỹ của kim loại nặng trong trầm tích tại khu vực nghiên cứu. Từ các kết quả phân tích hàm lƣợng đồng thời chì và cadimi trong trầm tích phần nào giúp đánh giá đƣợc khả năng tích luỹ của chúng trong trầm

tích, điều này đƣợc thể hiện nhƣ sau

Bảng 3.9 Chỉ sốtích lũy địa chất tại mỗi vị trí lấy mẫu Vị trí Pb Cd Igeo Pb Mức độ Igeo Cd Mức độ

VT1 -4,791 Khơng ơ nhiễm 4,995 Ơ nhiễm nặng đến trầm trọng

VT2 -4,163 Khơng ơ nhiễm 4,828 Ơ nhiễm nặng đến trầm trọng

VT3 -2,949 Khơng ơ nhiễm 4,780 Ơ nhiễm nặng đến trầm trọng

VT4 -5,065 Khơng ơ nhiễm 4,894 Ơ nhiễm nặng đến trầm trọng

VT5 -3,854 Khơng ơ nhiễm 5,042 Ơ nhiễm quá trầm trọng

VT6 -3,549 Khơng ơ nhiễm 4,781 Ơ nhiễm nặng đến trầm trọng

VT7 -2,898 Khơng ơ nhiễm 5,380 Ơ nhiễm quá trầm trọng

VT8 -2,434 Khơng ơ nhiễm 6,053 Ơ nhiễm quá trầm trọng

VT9 -2,585 Khơng ơ nhiễm 5,963 Ơ nhiễm quá trầm trọng

VT10 -3,138 Khơng ơ nhiễm 5,723 Ơ nhiễm quá trầm trọng

VT11 -2,345 Khơng ơ nhiễm 4,836 Ơ nhiễm nặng đến trầm trọng

VT12 -2,158 Khơng ơ nhiễm 4,589 Ơ nhiễm nặng đến trầm trọng

VT13 -3,877 Khơng ơ nhiễm 4,748 Ơ nhiễm nặng đến trầm trọng

VT14 -4,026 Khơng ơ nhiễm 4,969 Ơ nhiễm nặng đến trầm trọng

Hình 3.5 Biểu đồtích lũy của Pb và Cd trong trầm tích mặt khu vực nghiên cứu Nhận xét:

- Chỉ số Igeo đối với Pb nằm trong khoảng -2,158 đến -5,065 so sánh với bảng phân loại ơ nhiễm thì nĩ thuộc mức khơng ơ nhiễm.

- Chỉ số Igeo đối với Cd dao động từ 4,589 – 6,053 so sánh với bảng phân loại ơ nhiễm thì các vị trí VT5, VT7, VT8, VT9, VT10 nĩ thuộc mức ơ nhiễm quá trầm trọng. Các vị trí cịn lại thì thuộc mức ơ nhiễm nặng đến trầm trọng. Nhìn chung thì mức độ ơ nhiễm tại các khu vực nghiên cứu đều ở mức đáng báo động.

Qua đánh giá mức độ ơ nhiễm của hai kim loại Pb và Cd theo chỉ số tích

lũy địa chất Igeo thì trầm tích vùng ven biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình

Định đã cĩ biểu hiện ơ nhiễm Cd ở các vị trí lấy mẫu. Do đĩ cần phải cĩ các biện pháp phịng ngừa và giảm thiểu các nguồn gây ơ nhiễm để hạn chế thấp nhất mức độ ơ nhiễm và tích luỹ kim loại Cd trong trầm tích. Hơn nữa, tại cùng những nơi ven biển này, các giá trị Igeo của Cd đã đƣợc tìm thấy dao động từ 2÷3 và cũng đã chỉ ra rằng đang cĩ sự ơ nhiễm Cd. Điều này cho thấy cần phải thực hiện các giải pháp quản lý và kiểm sốt ơ nhiễm từ các hoạt động cơng -4.791 -4.163 -2.949 -5.065 -3.854 -3.549 -2.898 -2.434 -2.585 -3.138 -2.345 -2.158 -3.877 -4.026 -2.986 4.995 4.828 4.780 4.894 5.042 4.781 5.380 6.053 5.963 5.723 4.836 4.589 4.748 4.969 4.780 -6.000 -4.000 -2.000 0.000 2.000 4.000 6.000 8.000 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 VT8 VT9 VT10 VT11 VT12 VT13 VT14 VT15 Igeo Pb Cd

nghiệp, vận tải và dịch vụ du lịch tại các khu vực ven biển của thành phố Quy

Nhơn.

Bên cạnh đĩ ơ nhiễm kim loại nặng chủ yếu do hoạt động của con ngƣời trong cơng nghiệp [11.17.19]. Phần lớn các nguồn này đều thải trực tiếp hay gián tiếp ra ngồi mơi trƣờng mà khơng đƣợc xử lý theo qui định. Từ đĩ cho thấy khả năng xâm nhiễm kim loại nặng vào mơi trƣờng tự nhiên là rất lớn, đặc biệt ở các vùng ven biển là nơi tích tụ các chất ơ nhiễm cĩ nguồn gốc từ nội địa. đây chính là nơi lắng đọng và lƣu giữ các chất ơ nhiễm cĩ nguồn gốc từ đất liền, nhất là kim loại nặng. Một số nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng ở vùng trầm tích ven biển đã đƣợc tiến hành ở một số quốc gia trên thế giới nhƣ: Nhật, Trung Quốc, HongKong, Malaysia, Singapore, Úc, Anh, Canada. Ở Việt Nam đã cĩ một số

nghiên cứu kim loại nặng trong đất. Kim loại nặng thƣờng đi vào trầm tích mặt ở

các dạng vơ cơ bởi sự phân hủy của đá và quặng mỏ cĩ chứa kim loại trong quá trình phong hố [9]. Theo Luoma [10] một trong các yếu tố ảnh hƣởng tới hàm

lƣợng các kim loại nặng là kích thƣớc hạt của trầm tích, kích thƣớc hạt càng nhỏ thì hàm lƣợng các kim loại nặng càng lớn. Mặt khác hàm lƣợng Cadmium trung bình trong đất ở những vùng khơng cĩ sự hoạt động của núi lửa biến động từ 0,01 đến 1 mg/kg. Ởnhững vùng cĩ sự hoạt động của núi lửa hàm lƣợng này cĩ thể lên đến 4,5 mg/kg [2.5], hơn nữa mơi trƣờng của nƣớc biển thƣờng cĩ tính kiềm. bên cạnh đĩ khống của nền địa chất Việt Nam chủ yếu là các khống sunfua. Bình Định và Phú Yên lại là nơi đã từng cĩ hạt động của núi lửa trong quá khứ. Mặt khác trong nƣớc sự kết nối của ba nguyên tố Cd-S-CO2 [2] điều này cũng cĩ thể giải thích cho sự cĩ mặt của Cd cao hơn trong trầm tích. Mặt khác theo báo cáo quan trắc mơi trƣờng tỉnh Bình Định năm 2019 của sở Tài

nguyên và Mơi trƣờng Bình Định [13] thì việc tăng cƣờng bĩn các loại phân bĩn hĩa học cho tốc độ sinh trƣởng nhanh dẫn đến gây ơ nhiễm dƣ lƣợng thuốc BVTV và các kim loại nặng trong đất rồi theo dịng nƣớc rửa trơi vào trầm tích mặt biển. Hoạt động khai thác khống sản. Chặt phá rừng làm hồ chứa nƣớc cho hoạt động thủy điện tại đầu nguồn trong tƣơng lai tăng cao để đáp ứng nhu cầu về nguyên vật liệu xây dựng và năng lƣợng của xã hội cũng gĩp phần tăng xĩi

3.6 ĐÁNH GIÁ HỆ SỐ TÍCH LUỸ SINH HỌC (BSAF)

Bảng 3.10 Hệ số tích luỹ sinh học BSAF

Vẹm mg/kg

tƣơi BFAS

Vị trí Pb Cd Pb Kết luận Cd Kết luận

VT1 1,442 1,537 1,330 Tích lũy sinh học cao 0,107 Tích luỹ sinh học thấp VT2 1,293 1,588 0,772 Tích luỹ sinh học thấp 0,124 Tích luỹ sinh học thấp VT3 1,347 1,525 0,347 Tích luỹ sinh học thấp 0,123 Tích luỹ sinh học thấp VT4 1,259 1,348 1,405 Tích lũy sinh học cao 0,101 Tích luỹ sinh học thấp VT5 1,109 1,417 0,534 Tích luỹ sinh học thấp 0,096 Tích luỹ sinh học thấp VT6 1,395 2,776 0,544 Tích luỹ sinh học thấp 0,224 Tích luỹ sinh học thấp VT7 1,789 2,317 0,444 Tích luỹ sinh học thấp 0,124 Tích luỹ sinh học thấp VT8 2,596 2,149 0,467 Tích luỹ sinh học thấp 0,072 Tích luỹ sinh học thấp VT9 2,365 1,879 0,473 Tích luỹ sinh học thấp 0,067 Tích luỹ sinh học thấp VT10 0,967 1,440 0,284 Tích luỹ sinh học thấp 0,061 Tích luỹ sinh học thấp VT11 1,682 2,487 0,285 Tích luỹ sinh học thấp 0,194 Tích luỹ sinh học thấp VT12 1,589 2,558 0,236 Tích luỹ sinh học thấp 0,236 Tích luỹ sinh học thấp VT13 1,404 1,583 0,688 Tích luỹ sinh học thấp 0,131 Tích luỹ sinh học thấp VT14 1,141 1,334 0,619 Tích luỹ sinh học thấp 0,095 Tích luỹ sinh học thấp VT15 1,142 1,115 0,302 Tích luỹ sinh học thấp 0,090 Tích luỹ sinh học thấp

Hình 3.6. Biểu đồ tích luỹ sinh học BSAF tại các vị trí nghiên cứu

- Hệ số tích luỹ ssinh học của Vẹm đối với Pb cĩ giá trị 1< BSAF, cĩ thể

thấy Vẹm tích lũy hàm lƣợng Pb hầu hết các vị trí ở mức thấp, cĩ 2 vị trí ở mức cao là VT1 và VT4. Qua các giá trị BSAF ở các vị trí nghiên cứu ta cĩ thể thấy

đƣợc mức độ tích luỹ Pb ở Vẹm là thấp.

- Hệ số tích tụ sinh học của Vẹm đối với Cd ở dao động 0,061 – 0,236. Tất cả các vị trí đều cĩ giá trị nhỏhơn 1 BSAF và là những vị trí cĩ sự tích luỹ sinh học thấp.

Ta thấy, qua việc đánh giá khả năng tích tụ các kim loại nặng Pb, Cd cĩ trong Vẹm theo hệ số tích tụ sinh học trầm tích (BSAF), kết quả chỉ ra rằng, Vẹm cĩ khả năng tích tụ các kim loại nặng trong đĩ cĩ Pb và Cd. Tại vùng ven biển thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, Vẹm tích tụ hàm lƣợng Pb ở mức thấp cĩ một số vị trí cao, tích tụhàm lƣợng Cd cũngở mức thấp.

Nhận xét

Từ các kết quả nghiên cứu đƣợc đƣa ra ở trên, ta thấy rằng đã cĩ sự tích lũy kim loại nặng trong Vẹm biển ven bờ thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định nhƣng với mức vẫn cịn thấp. Qua quá trình nghiên cứu tơi nhận thấy rằng các nguyên nhân chính gây ơ nhiễm kim loại nặng tại khu vực nhƣ sau:

0.000 0.200 0.400 0.600 0.800 1.000 1.200 1.400 1.600 VT1 VT2 VT3 VT4 VT5 VT6 VT7 VT8 VT9 VT10 VT11 VT12 VT13 VT14 VT15 BSAF Pb Cd

- Nguồn gốc tự nhiên:

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các kim loại nặng cĩ thể cĩ sẵn trong tự nhiên với hàm lƣợng rất nhỏ. Tại vùng ven biển, các kim loại nặng cĩ thể cĩ trong nƣớc biển hay trầm tích biển.

- Ơ nhiễm từ nguồn rác thải, nƣớc thải từ hoạt động dân sinh

Các địa điểm nghiên cứu bao gồm các vị trí ven biển chịu ảnh hƣởng từ các khu dân cƣ, khu kinh tế, … Nƣớc thải và rác thải từ các hoạt động sinh hoạt của ngƣời dân đƣợc đổ ra biển mà chƣa qua xử lý cùng với lƣợng nƣớc thải và rác thải từ các cửa sơng đổ ra biển gây ra ơ nhiễm tại vùng này.

Ngồi ra, nguồn rác thải, nƣớc thải tạo ra từ các hoạt động buơn bán, trao đổi hàng hĩa tại một số địa điểm đánh bắt cá hay một số địa điểm tham quan du lịch cùng với một loạt các nhà hàng, dịch vụ ăn uống thƣờng xả thẳng ra biển mà chƣa cĩ biện pháp xử lý.

Hoạt động nuơi trồng thủy sản, đặc biệt là nuơi tơm, sử dụng một số chất hĩa học để làm sạch, tẩy rửa cùng lƣợng thức ăn cho động vật bị phân hủy, lƣợng nƣớc thải đĩ sau khi đổ ra biển cũng gây ra những vấn đề mơi trƣờng bức xúc.

Các hoạt động giao thơng vận tải, đĩng tàu tại các cửa biển cũng cĩ thể gây ra lƣợng ơ nhiễm đáng kể.

- Ơ nhiễm từ các hoạt động cơng nghiệp

Hiện nay, đang xuất hiện nhiều nhà máy, xí nghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực chế biến thủy hải sản. Tuy nhiên với nguồn nƣớc thải chƣa qua xử lý đƣợc xả thẳng ra biển thì đây cũng là một nguồn gây ra nhiều vấn đề về mơi trƣờng tại khu vực này.

3.7 PHÂN TÍCH TƢƠNG QUAN

Khi nghiên cứu mối tƣơng quan (Phụ lục 1 và Phụ lục 2) giữa hàm lƣợng chì trong thịt Vẹm với chì trong trầm tích mặt; và tƣơng tựnhƣ vậy với Cd đƣợc thể hiện ở biểu đồ Hình 3.7 và Hình 3.8 nhƣ sau:

Hình 3.7 Mối tƣơng quan Pb trong trầm tích và Vẹm

Hinh 3.8 Mối tƣơng quan Cd trong trầm tích và Vẹm

Kết quả phân tích tƣơng quan giữa Pb trong trầm tích và trong thịt Vẹm cho thấy hai đại lƣợng này cĩ quan hệ theo chiều thuận và ít chặt chẽ thơng qua hệ sốxác định độ phù hợp của phƣơng trình hồi qui (R² = 0.3024) và hệ sốtƣơng

quan r = 0.549 đối với Pb cũng qua kết quả phân tích ANOVA cho thấy giá trị p-

y = 0.9651x + 9.181 R² = 0.3024 10 12 14 16 18 20 22 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Pb V ẹm (m g/ kg ) Pb trầm tích (mg/kg)

Mối tƣơng quan Pb trong trầm tích và trong Vẹm

y = 0.1035x + 13.206 R² = 0.0369 10 12 14 16 18 20 22 10 15 20 25 30 35 Cd V ẹm (m g/ kg ) Cd trầm tích (mg/kg)

value = 0,032 < 0,05, do đĩ mơ hình hồi qui chƣa thể hiện mối tƣơng quan giữa

hàm lƣợng Pb trong trầm tích.

Tƣơng tự nhƣ vậy đối với Cd thì tƣơng quan giữa hàm lƣợng trong trầm tích và trong thịt Vẹm cũng cho thấy chúng cĩ quan hệ theo chiều thuận và ít chặt chẽ (p-value = 0,276 < 0,05)

Nhƣ vậy, chƣa thấy cĩ sự liên quan gì giữa hàm lƣợng chì và cadimi tích tụ trong trầm tích đáy và khảnăng tích luỹ của chúng trong thịt của Vẹm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN:

Sau thời gian thực hiện đề tài “Đánh giá sựtích lũy kim loại nng (Pb, Cd) trong Vm (Perna sp.) và trm tích mt ti vùng bin ven b thành ph Quy Nhơn, tỉnh Bình Định” đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

- Thực hiện phân tích chỉ tiêu kim loại nặng trong trầm tích và động vật hai mảnh vỏ. Cụ thể ở đây là lồi Vẹm xanh (Perna viridis). Các quy trình phân tích đƣợc thực hiện tại Phịng thí nghiệm của Khoa Mơi Trƣờng thuộc trƣờng Đại học Tài nguyên và Mơi trƣờng Hà Nội. Và Phịng thí nghiệm Trọng điểm về

An tồn Thực phẩm và Mơi trƣờng, thuộc Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển Giao Cơng nghệ.

- Xác định đƣợc hàm lƣợng một số kim loại nặng (Pb, Cd) tích luỹ trong Vẹm (Perna sp.) Tại các vị trí nghiên cứu hàm lƣợng Pb trong Vẹm dao động ở

0,967 đến 2,596 mg/kg tƣơi, Cd 1,115 cho đến 2,776 mg/kg tƣơi. Hàm lƣợng Pb

trong trầm tích dao động ở 0,896– 6,712 (mg/kg khơ), hàm lƣợng Cd trong trầm tích dao động trong khoảng 12,364 – 29,873 (mg/kg khơ).

Luận văn này mới chỉ tiến hành nghiên cứu ở vùng biển ven bờ thành phố Quy Nhơn, Bình Định với hai kim loại là Pb và Cd, do đĩ cần cĩ những nghiên cứu đánh giá bổ sung ở quy mơ lớn hơn và ở nhiều vùng biển khác ở Bình Định, với nhiều kim loại nặng khác để cĩ đầy đủcơ sở, đƣa lồiđộng vật hai mảnh làm

cơ sở giám sát cho việc đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng biển ven bờ.

Qua đây nhìn chung ta thấy đƣợc mức độ tích tụ kim loại nặng là thấp.

Hàm lƣợng Pb và Cd ở nhiều vị trí vƣợt ngƣỡng giới hạn cho phép, do đĩ cần phải khuyến cáo ngƣời dân khơng nên khai thác và sử dụng nhiều quá lồi Vẹm (Perna viridis) cho mục đích thực phẩm.

KIẾN NGHỊ

Trong quá trình thực hiện luận văn, do ảnh hƣởng của dịch bệnh và thời

gian cũng nhƣ các điều kiện cĩ hạn nên chƣa thể nghiên cứu sâu rộng hơn, đề tài mới chỉ dừng lại ở mức đánh giá sự tích luỹ Pb và Cd trong trầm tích mặt và

trong lồi Vẹm, do đĩ để xác định một cách đầy đủ khả năng sử dụng Vẹm cũng nhƣ động vật hai mảnh để làm chỉ thị ơ nhiễm kim loại nặng trong mơi trƣờng biển ven bờ thì cần cĩ nhiều nghiên cứu sâu hơn đối với các lồi nhuyễn thể

khác nữa, và những yếu tốảnh hƣởng đến sự tích luỹ trong nghiên cứu.

Để đánh giá chi tiết và tồn diện hơn về mức độ tích luỹ kim loại nặng trong trầm tích và Vẹm (Perna viridis) vậy nên tơi cũng đề xuất một số hƣớng nghiên cứu tiếp nhƣ sau:

Nghiên cứu và xác định hàm lƣợng kim loại nặng trong một số lồi động vật nhuyễn thể hai mảnh vỏkhác, để so sánh với lồi Vẹm. Và nghiên cứu thêm về những ảnh hƣởng tới sự tích luỹ kim loại nặng bởi các yếu tốmơi trƣờng nhƣ:

nhiệt độ, độ mặn, pH.

Cần cĩ những khuyến cáo về sự ơ nhiễm tích luỹ kim loại nặng ở các vị trí nghiên cứu, và sự tích tụ kim loại nặng trên các động vật hai mảnh vỏở đây.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ] S.I. No. 268 of 2006 ("European Communities (Quality of shellfish waters) Regulations 2006".

2. Alina. M.. Azrina. A., Mohd Yunus. A.S., Mohd Zakiuddin. S., Mohd Izuan Effendi. H., Muhammad Rizal. R, (2012), "Heavy metals (mercury. arsenic. cadmium. plumbum) in selected marine fish and shellfish along the Straits of Malacca", International Food Research Journal 19(1), pp:135.

3. AOAC (Association of Official Analytical Chemists): Hiệp hội các nhà hố phân tích

4. Babara Sherwood Lollar (2004), "Environmental Geochemistry", Treatise Geochemistry 9, pp:78.

5. Bastami. K.D., Neyestani. M.R., Shemirani. F.,Soltani. F.,Sarah.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Đánh giá sự tích lũy kim loại nặng (Pb, Cd) trong Vẹm (Perna sp.) và trầm tích mặt tại vùng biển ven bờ thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)