Xác định khối lượng của cá thể M. dubia
Tiến hành cân khối lượng M. dubia độ lặp 10 lần ta có được khối lượng của
M. dubia được biểu diễn trên bảng sau. Với giả thiết khi sau khi sấy ở nhiệt độ
80oC thì khối lượng trọng lượng giảm đi 70% tham khảo theo tài liệu [149].
Bảng 3.10 Thí nghiệm xác định khối lượng M.dubia
Số con thí nghiệm Tuổi thí nghiệm Độ dài các cá thể tham gia thí nghiệm (mm) Khối lượng khô (mg) Ước tính khối lượng ướt (mg) 50 20 giờ tuổi 0,45±0,013 0,00189 0,00441 50 20 giờ tuổi 0,443±0,013 0,00185 0,00432 50 20 giờ tuổi 0,451±0,011 0,00187 0,00436 50 20 giờ tuổi 0,443±0,013 0,00179 0,00418 50 20 giờ tuổi 0.452±0,013 0,00182 0,004247
Vậy khối lượng ướt trung bình của M. dubia được xác định là 0.0043 mg/cá thể
Xác định dung lượng hấp phụ tối đa của chì lên cơ thể M.dubia
Sau quá trình M.dubia hấp phụ chì lên bề mặt cơ thể với pH là 6,7; 7 và 6,5. Thông thường, với pH nhỏ hơn 7 lượng kim loại sẽ được hấ phụ lên cơ thể sinh vật là lớn nhất. Khi đó giá trị EC50 sẽ nhỏ nhất. Vì vậy để tìm dung lượng hấp phụ tối đa của chì lên cơ thể sinh vật thường sử dụng các pH có giá trị từ 6,5-7.ta thu được kết quả như sau:
Bảng 3.11 Quá trình hấp phụ chì trên bề mặt sinh vật M.dubia, pH = 7 Số cá thể tham gia 10 cá thể (<24 giờ tuổi) tại điều kiện cân bằng
Nồng độ Pb2+
ban đầu
Pb2+ tự do trong
dung dịch Ce (µg/l) qe(µg/µg) Ce/qe (µg/mg)
50 38 28,7 540,69 0,053
100 81,71 63 1087,79 0,0579
200 175 136 2267,442 0,0599
81 ‘
Hình 3.13 Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir ở pH =7
Trong đó :
Co là nồng độ ban đầu trong dung dịch (µg/L)
Ce là nồng độ chất hấp phụ trong dung dịch tại thời điểm cân bằng (µg/L) qe là nồng độ chất hấp phụ trên bề mặt sinh học tại thời điểm cân bằng (µg/mg)
Phương trình cân bằng hấp phụ đẳng nhiệt mô phỏng hấp phụ chì trên bề mặt sinh học:
2 05 0,0108
y E x
Qmax = 1/2E-05 = 50000 µg/mg=241,54 mM/g
Bảng 3.12 Quá trình hấp phụ chì trên bề mặt sinh vật M.dubia , pH = 6,8 Số cá thể tham
gia 10 cá thể (<24 giờ tuổi) tại điều kiện cân bằng
Nồng độ Pb2+
ban đầu (Co)
Pb2+ tự do trong
dung dịch Ce (µg/l) qe(µg/µg) Ce/qe (µg/mg)
50 45 30,7 831,395 0,0369
100 89,61 68 1256,39 0,0541
200 185 146 2267,442 0,064
82
Hình 3.14 Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir ở pH =6,8
Trong đó :
Co là nồng độ ban đầu trong dung dịch (µg/L)
Ce là nồng độ chất hấp phụ trong dung dịch tại thời điểm cân bằng (µg/L) qe là nồng độ chất hấp phụ trên bề mặt sinh học tại thời điểm cân bằng (µg/mg)
Phương trình cân bằng hấp phụ đẳng nhiệt mô phỏng hấp phụ chì trên bề mặt sinh học:
2 05 0,0355
y E x
Qmax = 1/2E-05 = 50000 µg/g =241,56 mM/g
Bảng 3.13 Quá trình hấp phụ chì trên bề mặt sinh vật M.dubia , pH = 6,5 Số cá thể tham gia 10 cá thể (<24 giờ tuổi) tại điều kiện cân bằng
Nồng độ Pb2+
ban đầu
Pb2+ tự do trong
dung dịch Ce (µg/l) qe(µg/µg) Ce/qe (µg/mg)
50 47 30,7 947,67 0,032
100 94,61 70 1430,814 0,048
200 195 156 2267,442 0,0688
83
Hình 3.15 Phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir ở pH =6,5
Trong đó:
Co là nồng độ ban đầu trong dung dịch (µg/L)
Ce là nồng độ chất hấp phụ trong dung dịch tại thời điểm cân bằng (µg/L) qe là nồng độ chất hấp phụ trên bề mặt sinh học tại thời điểm cân bằng (µg/mg)
Phương trình cân bằng hấp phụ đẳng nhiệt mô phỏng hấp phụ chì trên bề mặt sinh học:
0,0003 0,0281
y x
Qmax = 1/0003=33333,3µg/mg =123,45 mM/g
Theo quy luật thông thường khi pH càng thấp, chì tồn tại ở dạng linh động nhiều hơn nên nồng độ chì hấp phụ sẽ nhiều hơn tuy nhiên ở pH bằng 6.5 có ảnh hưởng tới quá trình trao đổi chất của M.dubia do đó mà lượng chì hấp phụ trên bề mặt sinh vật thấp hơn ở pH bằng 7.
Đánh giá kết quả từ 3 thử nghiệm ta tìm được dung lượng hấp phụ cực đại là logKPbBL = 0,241 M/g
84