Thiết kế cơ cấu điều khiển ly hợp

Một phần của tài liệu ĐỒ án TÍNH TOÁN ô tô đề tài TÍNH TOÁN và THIẾT kế LY hợp XE ô tô (Trang 28 - 31)

2.8.1 Yêu cầu

Hệ dẫn động phải điều khiển dễ dàng, gọn nhẹ. Bảo dưỡng điều chỉnh thuận lợi, đơn giản. Các chỉ tiêu đánh giá hệ thống dẫn động:  Lực bàn đạp Pbd150 N với xe du lịch.  Hành trình bàn đạp Sbd 150 mm với xe du lịch  Công mở ly hợp Am 20 Nm với xe du lịch

Để giảm lực bàn đạp và công mở ly hợp thì các chi tiết chịu lực phải có độ cứng thích hợp và lực ma sát ở các khâu khớp phải nhỏ.

2.8.2 Phân loại:

Trên ô tô thông thường sử dụng hai dạng là:  Dẫn động thủy lực

 Dẫn động khí nén

Tỉ số truyền: ic = itidđ.iđ Ta chọn: a = 200 mm b = 30 mm c = 198 mm d = 100 mm d1 = 15 mm d2 = 25 mm e = 50 mm g = 20 mm Trong đó: idđ – tỉ số truyền dẫn động iđ – tỉ số truyền đòn mở it – tỉ số truyền phần dẫn động thủy lực

- Theo hình 2.6 ta có công thức tính tủ số truyền tổng cộng như sau: ic= a.c.e .d22

b.d. g.d12 = 91.6667

Trong đó: d1 và d2 là đường kính xy lanh thủy lực

- Hành trình của bàn đạp

Sbđ = p.Δf.it + δ.a.cb.d. (d22

d12)2=¿2.1.2515 + 4.200.19830.100.15.2522=¿ 150 mm Ở đây:

Sbđ – Hành trình tổng cộng của bàn đạp ( khoảng 150÷180mm ) δ – khe hở giữa đầu đòn mở và bạc mở ( khoảng 2 ÷ 4 mm ) Δf – hành trình dịch chuyển của các đĩa ép

P – là số lượng đôi bề mặt ma sát Lực tác dụng lên bàn đạp ly hợp

Pbđ = 1,2i.ƞP = 1,2.5073,800791,6667.0,8 = 99,631 ≤ [Pbđ]

- Ở đây:

P – lực nén tổng cộng tác dụng lên các đĩa của ly hợp tính theo công thức.

Hệ số 1,2 – Hệ số tính đến các lò xo ép của ly hợp bị nén thêm khi tách mở ly hợp. i – tỉ số truyền

ƞ – hiệu suất truyền lực (0,8 ÷ 0,9)

Kết Luận

Ly hợp là 1 bộ phận không thể thiếu trong hệ thống truyền lực. Nó giúp đóng, ngắt công suất truyển từ động cơ đến hợp số làm cho quá trình gài số được êm dịu hơn. Bên cạnh đó nó còn giúp bảo vệ hộp số khi xe quá tải. Do nó quan trọng như vậy nên những yêu cầu khi chế tạo cũng phải khắc khe hơn để đảm bảo được mọi chế độ làm việc của động cơ ngày nay

Sau quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và tính toán đồ án thiết kế ly hợp chúng em đã phần nào hiểu hơn về nguyên lý hoạt động cũng như từng chi tiết cấu thành nên các bộ phân của ly hợp. Điều này rất bổ ích trong việc bổ sung kiến thức cho công việc tương lai của chúng em sau này.

Sau khi nhận đề tài đồ án môn học em đã xác định rõ nhiệm vụ và trách nhiệm của mình với đề tài được giao. Qua việc nghiên cứu đề tài, tham khảo tài liệu cộng với kiến thức đã học và rèn luyện tại trường CĐKT Cao Thắng.

Bên cạnh sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Võ Bá Khánh Trình. Sự giúp đỡ của bạn bè và sự lỗ lực của bản thân. Đến nay đề tài của em đã hoàn thành. Trong quá trình thực hiện đề tài, em có cố gắng trình bày một cách ngắn gọn, rõ ràng để hiểu và có hệ thống nhằm quý bạn đọc thuận lợi trong quá trình tham khảo nhưng do lần đầu làm Đồ án, một phương pháp nghiên cứu khoa học mới mẻ, chắc chắn không tránh khỏi những sai sót. Vậy em rất mong thầy và các bạn đọc đóng góp ý kiến để bài làm của em được hoàn thiện hơn.

Tài Liệu Tham Khảo

- Giáo trình “ Bài Tập Lớn Tính Toán Ô Tô ” Trường CĐKT Cao Thắng - Giáo trình “ Sức Bền Vật Liệu ” Trường CĐKT Cao Thắng

- Giáo trình “ Bài Tập Lớn Chi Tiết Máy ” Trường CĐKT Cao Thắng - Giáo trình “ Chi Tiết Máy ” Trường CĐKT Cao Thắng

Một phần của tài liệu ĐỒ án TÍNH TOÁN ô tô đề tài TÍNH TOÁN và THIẾT kế LY hợp XE ô tô (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(31 trang)