II- Giải pháp huy động vốn đầu tư trong nước
c- Nâng cao chất lượng quản lý cấp và phát kiểm soát chi ngân sách Nhà
- Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan Nhà nước trong quá trình cấp phát và kiểm soát chi ngân sách Nhà nước
- Sớm ban hành đồng bộ và hoàn thiện các văn bản pháp lý về công tác cấp phát và kiểm soát chi ngân sách Nhà nước
Thực hiện nghiêm chỉnh công tác kiểm toán Nhà nước 5- Tăng cường đầu tu tư ngân
Để tăng cường đầu tư tư nhân, Nhà nước cần thực hiện một số giải pháp - Hoàn thiện hệ thống pháp luật pháp và chính sách Nhà nước khuyến khích đầu tư tư nhân
- Coi trọng mở rộng thị trường trong nước và có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cậntt khu vực và thị trường quốc tế.
- Hỗ trợ quá trình đổi mới và chuyển giao kỹ thuật công nghệ đối với các doanh nghiệp
- Cần có chính sách hỗ trợ các nhà đầu tư về việc sử dụng mặt bằng sản xuất kinh doanh
6- Phát hành trái phiếu Nhà nước dài hạn
Người phát hành trái phiếu dài hạn là Nhà nước nên sẽ được nhân dân tin tưởng mua trái phiếu
Việc thu hút vốn dài hạn bằng trái phiếu Nhà nước sẽ làm giảm áp lực của sức mua xã hội do đó sẽ tạo điều kiện cho việc chống lạm phát có hiệu quả vững chức hơn.
Việc thu hút vốn dài hạn như vậy còn cho phép Nhà nước nắm trong tay một lượng vốn rất lớn để có thể giải quyết vốn cho các công trình trọng điểm bổ sung vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước đang làm ăn có hiệu quả
7- Đẩy mạnh việc phát triển thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán nước ta còn yếu kém chưa khuyến khích được các thành phần tham gia đầu tư. Chính vì vậy, thị trường chứng khoán phát triển sẽ tạo điều kiện cho dân cư và các tổ chức sẽ tạo điều kiện giúp cho dân cư và các tổ chức bỏ vốn ra để giúp các doanh nghiệp thu hút được vốn tạo ra sự cạnh tranh và phát triển lành mạnh giữa các doanh nghiệp
KẾT LUẬN
Vốn đầu tư là yếu tố vật chất quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế. Trong đó, nguồn vốn đầu tư trong nước luôn luôn đóng vai trò quyết định đến khả năng cung cấp đầu tư xã hội của một quốc gia.
Mục tiêu của chiến lược 2004 - 2010 là GDP năm 2010 lên ít nhất gấp đôi năm 2000, đảm bảo tích luỹ nội bộ nền kinh tế đạt 30% GDP;
Để thực hiện được mục tiêu cần phải có một nguồn vốn vốn lớn để đáp ứng được nhu cầu đầu tư .
Vốn đầu tư không chỉ là cơ sở tạo ra vốn sản xuất của các doanh nghiệp và của nền kinh tế mà nó còn là điều kiện để nâng cao trình độ khoa học, công nghệ góp phần đáng kể vào việc đầu tư theo chiều sâu, hiện đại hoá quá trình sản xuất.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ... 1
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG ... 2
I- Khái niệm về đầu tư, kế hoạch khối lượng vốn đầu tư và vốn đầu tư... 2
1- Khái niệm về đầu tư ... 2
2- Khái niệm kế hoạch vốn đầu tư ... 2
3- Khái niệm vốn đầu tư ... 2
II- Vai trò, nhiệm vụ của kế hoạch huy động vốn đầu tư trong nước đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội Việt Nam... 3
1- Nhiệm vụ của kế hoạch huy động vốn đầu tư trong nước ... 3
1.1. Xác định nhu cầu khối lượng vốn đầu tư xã hội cần có kỳ kế hoạch ... 3
1.2. Xác định tỷ lệ cơ cấu vốn đầu tư ... 3
1.3. Xác định nguồn đảm bảo vốn đầu tư có thể trong kỳ kế hoạch ... 4
a- Đối với nguồn vốn trong nước ... 4
b- Vốn nước ngoài ... 4
2- Vai trò của vốn đầu tư trong nước ... 5
2.1. Vai trò của vốn trong nước đối với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội ... 5
2.2. Các nguồn hình thành vốn đầu tư trong nước ... 6
a) Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước... 7
b) Nguồn vốn dân cư và các tổ chức kinh tế xã hội ... 7
c) Nguồn vốn tín dụng ngân hàng ... 8
d) nguồn vốn tự có của doanh nghiệp ... 8
2.3. Ý nghĩa của vấn đề huy động vốn trong nước ... 9
III- Kinh nghiệm của một số nước về việc huy động vốn đầu tư trong nước... 10
2- Khuyến khích đầu tư ở Malaysia ... 10
CHƯƠNG II: NỘI DUNG KẾ HOẠCH VỐN ĐẦU TƯ TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 ... 12
I- Nội dung kế hoạch vốn đầu tư ... 12
1- Xây dựng nhu cầu khối lượng vốn đầu tư xã hội... 12
a- Tổng nhu cầu khối lượng vốn đầu tư ... 12
b- Xác định khả năng tiết kiệm của nền kinh tế kỳ kế hoạch... 13
c- Phân chia tổng nhu cầu vốn đầu tư theo ngành và địa phương ... 14
2- Cân đối nhu cầu với các nguồn đảm bảo vốn đầu tư xã hội ... 17
II- Tình hình huy động vốn đầu tư trong nước ... 18
1- Tình hình huy động vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước ... 18
2- Vốn tín dụng ngân hàng đầu tư cho phát triển kinh tế... 20
3. Nguồn vốn trong dân cho đầu tư phát triển. ... 21
a- Nguồn hình thành. ... 21
b- Hướng sử dụng và hình thức tồn tại ... 22
4- Tình hình huy động vốn đầu tư qua nguồn vốn tự có của doanh nghiệp ... 24
III- Kết luận ... 25
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 ... 27
I- Tổng nhu cầu huy động vốn đầu tư ... 27
1- Tổng nhu cầu vốn đầu tư ... 27
a- Căn cứ ... 27
b- Nhu cầu... 27
2- Kế hoạch huy động vốn trong nước ... 28
a- Huy động vốn trung hạn và dài hạn trong điều kiện hiện nay ... 28
b- Huy động và sử dụng qua hệ thống ngân hàng ... 29
1- Thực hành chính sách tiết kiệm để tăng tích luỹ vốn ... 29
1.1- Tiết kiệm trong khu vực Nhà nước ... 29
1.2. Tiết kiệm trong các doanh nghiệp ... 30
1.3. Tiết kiệm trong dân cư ... 30
2- Tiếp tục đổi mới và thu hút nguồn vốn đầu tư qua các tổ chức tài chính trung gian ... 30
a- Đổi mới và chấn chỉnh hoạt động hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng ... 30
b- Tăng cường huy động vốn trung và dài hạn trong dân ... 31
3- Tiếp tục đổi mới và quản lý có hiệu quả các doanh nghiệp Nhà nước ... 31
a- Cần đẩy nhanh sắp xếp và đổi mới các doanh nghiệp Nhà nước ... 31
b- Thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước... 31
4- Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện ngân sách Nhà nước ... 31
a- Huy động đầu tư cho phát triển qua ngân sách Nhà nước bằng cách tăng thu ngân sách. ... 31
b- Tăng quy mô đầu tư từ ngân sách và sử dụng đúng hướng vốn vay ... 32
c- Nâng cao chất lượng quản lý cấp và phát kiểm soát chi ngân sách Nhà nước ... 32
5- Tăng cường đầu tu tư ngân ... 32
6- Phát hành trái phiếu Nhà nước dài hạn ... 33
7- Đẩy mạnh việc phát triển thị trường chứng khoán ... 33