Một số khó khăn và v-ớng mắc trong quá trình triển khai dự án đầu t-

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam vài nét về thực trạng và giải pháp (Trang 36)

án đầu t-

1.Hệ thống pháp luật điều chỉnh đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài trong lĩnh vực xuất nhập khẩu

Ngoài hệ thống pháp luật trong n-ớc điều chỉnh đầu t- n-ớc ngoài, quan hệ đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài còn chịu sự điều chỉnh của các Hiệp định song ph-ơng, đa ph-ơng về đầu t- mà Việt Nam tham gia ký kết hoặc gia nhập, ví dụ: tính đến nay, Việt Nam đã ký trên 30 Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu t- với các n-ớc có quan hệ đầu t- và gia nhập Công -ớc MIGA về tổ chức bảo đảm đầu t- đa biên, Hiệp định khung về đầu t- khu vực ASEAN (AIA)...

Từ những tiền đề có tính nguyên tắc trên, hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp FDI chịu sự điều chỉnh của Luật đầu t- và các luật có liên quan. Đối với những n-ớc phát triển với hệ thống pháp luật hoàn chỉnh thì mặc dù có nhiều quy phạm pháp luật tham gia điều chỉnh n h-ng vẫn bảo đảm tính minh bạch và thống nhất, nh-ng đối với những n-ớc đang phát triển nh- Việt Nam thì việc có nhiều quy pham pháp luật tham gia điều chỉnh cùng một quan hệ pháp luật không tránh khỏi những mâu thuẫn, chồng chéo, thậm trí trái ng-ợc nhau. Điều nay không chỉ gây khó khăn cho các doanh nghiệp FDI trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu mà còn ảnh h-ởng trực tiếp đến môi tr-ờng thu hút đầu t- trực tiếp n-ớc ngoài tại Việt Nam.

Theo quy định của Luật đầu t- n-ớc ngoài và Nghị định 12/CP ngày18/21997, doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài đ-ợc quyền trực tiếp xuẩt nhập khẩu hàng hoá phù hợp với quy định của giấy phép đầu t- và luận chứng kinh tế-kỹ thuật của doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa rằng doanh nghiệp đ-ợc quyền XNK bất kỳ hàng hoá gì miễn là phù hợp với mục tiêu vủa giấy phép đầu t- và không phân biệt là hàng hoá thuộc danh mục XNK. Tuy nhiên, trong thực tế thực hiện vấn đề này không phải đơn giản. Tr-ớc hết về xuất khẩu, doanh nghiệp không thể tự do xuất khẩu mà phải chịu sự ràng buộc của các quy định về cơ chế điều hành XNK hàng năm của Chính phủ.

37

nếu mặt hàng doanh nghiệp xuất khẩu thuộc danh mục hàng xuất khẩu có điều kiện (giấy phép hoặc quota) thì doanh nghiệp phải làm thủ tục xin phép cơ quan Nhà n-ớc có thẩm quyền tr-ớc khi xuất khẩu. Trong thực tế, việc xin phép này không mấy thuận lợi và thậm chí không thể có vì hạn ngạch xuất khẩu (gạo, dệt may) thông th-ờng chỉ đ-ợc -u tiên cho các doanh nghiệp trong n-ớc.

Cũng t-ơng tự về nhập khẩu, các doanh nghiệp cũng bị ràng buộc vào quy định hạn chế nhập khẩu hoặc phải -u tiên mua sắm trong n-ớc thay vì nhập khẩu nếu hàng hoá này có cùng điều kiện th-ơng mại nh- nhau. Điều này xét về hình thức là hoàn toàn hợp lý bởi vì pháp luật về XNK phải tạo ra một “ sân chơi ” bình đẳng cho tất cả các doanh nghiệp. Nh-ng xét về khía cạnh pháp lý thì có nhiều vấn đề cần bàn :

- Thứ nhất, Luật đầu t- (một đạo luật do quốc hội ban hành có giá trị pháp lý cao hơn so với quyết định của Thủ t-ớng Chính phủ ban hành) quy định quyền của doanh nghiệp FDI đ-ợc trực tiếp XNK hàng hoá phù hợp với giấy phép đầu t-, nh-ng Quyết định điều hành XNK hàng năm của Chính phủ lại hạn chế XNK nh- những doanh nghiệp kinh doanh trong n-ớc. Điều đó dẫn đến tình trạng nhiều mặt hàng (nhất là vật t-, nguyên liệu phục vụ xây dựng cơ bản hình thành doanh nghiệp) lẽ ra nhập khẩu để đảm bảo chất l-ợng công trình (nh- sắt, thép, gạch men hoặc hàng hoá phục vụ cho nội thất) nh-ng do bị giới hạn bởi quy định: trong điều kiện th-ơng mại nh- nhau phải -u tiên mua sắm tại Việt Nam, nên các doanh nghiệp FDI phải mua sắm ở trong n-ớc với giá cả, chất l-ợng ch-a thật bảo đảm theo yêu cầu của dự án đầu t-. Thêm vào đó các doanh nghiệp còn gặp phải rắc rối khi các quy định này hàng năm có sự thay đổi, nếu năm nay đ-ợc phép nhập khẩu mà do cá c yếu tố khách quan ch-a thể thực hiện đ-ợc thì sang năm doanh nghiệp có thể gặp rủi ro vì những mặt hàng đó không đ-ợc phép nhập khẩu. Xin đơn cử một ví dụ : Công ty liên doanh khách sạn OPERA đ-ợc Bộ Th-ơng mại

38

duyệt kế hoạch nhập khẩu 500 tấn thép xây dựng, do hàng ch-a về kịp trong nămvà do sơ suất không phát hiện thời hạn có hiệu lực của giấy phép đã hết, thêm vào đó, mặt hàng sắt thép xây dựng theo quy định mới lại nằm trong danh mục hàng hoá tạm ngừng nhập khẩu, do đó các cơ quan chức năng (Hải quan, Công an) đã vào cuộc và sau nhiều cuộc họp mới giải toả đ-ợc số sắt thép mà theo ý của các cơ quan này lẽ ra phải tịch thu.

- Thứ hai, do sự không rõ ràng của pháp luật quy định quyền và nghĩa vụ của các nhà đầu t- trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, các nhà đầu t- không thể dự kiến đ-ợc kế hoạch chi tiết về nhập khẩu phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng nh- không thể xây dựng chiến l-ợc lâu dài về nhập khẩu để phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu.

- Thứ ba, ý kiến cho rằng chỉ -u tiên vào các doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực xuất nhập khẩu thì sẽ là không công bằng đối với các nhà đầu t- trong n-ớc Để giải quyết vấn đề này, theo chúng tôi cần trở lại mục tiêu thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài đề ra ngay từ khi bắt đầu hình thành Luật đầu t- và cũng cần xem lại các cam kết quy định trong Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t- đ-ợc ký kết giữa Chính phủ Việt Nam với Chính phủ các n-ớc có quan hệ đầu t-.

2. Vấn đề xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI theo quy định của giấy phép đầu t-.

Đây là vấn đề nan giải không chỉ đối với doanh nghiệp mà các nhà quản lý cũng gặp nhiều khó khăn khi tìm kiếm biện pháp xử lý. Thông th-ờng, khi lập dự án không ít các nhà đầu t- th-ờng đẩy cao tỷ lệ xuất khẩu ( 80% hoặc thậm chí100% ) để cơ quan cấp giấy phép đầu t- nhanh chóng phê duyệt. Tuy nhiên, khi triển khai dự án, các doanh nghiệp th-ờng không đảm bảo đ-ợc tỷ lệ xuất khẩu theo quy định của giấy phép. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, nh-ng có một số nguyên nhân phải kể đến là :

39

- Phần lớn các doanh nghiệp FDI đều muốn tiêu thụ sản phẩm của mình ở n-ớc tiếp nhận đầu t-.

- Tỷ lệ xuất khẩu của doanh nghiệp FDI là do các công ty mẹ ở n-ớc ngoài điều tiết, nên bản thân các doanh nghiệp này cũng không quyết định đ-ợc xuất khẩu đi đâu.

- Khả năng cạnh tranh của mặt hàng do các doanh nghiệp FDI Việt Nam sản xuất trên thị tr-ờng khu vực cũng nh- trên thế giới thấp (ví dụ nh- đ-ờng, xi măng, ôtô sắt thép, giấy... ) do đầu t- không phải là công nghệ tiên tiến, chất l-ợng, mẫu mã sản phẩm ch-a thật hấp dẫn, giá cả còn quá cao do khấu hao đầu t- quá lớn.

- ảnh h-ởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á dãn tới một số doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô sản xuất, tạm ngừng sản xuất bộ phận hoặc đình chỉ sản xuất cả nhà máy ( nhr doanh nghiệp sản xuất bút PILOT, bật lửa TOKAI, giầy thể thao JOAN VIET Tp.HCM )

- Theo quy định của pháp luật đầu t- n-ớc ngoài tại Việt Nam, mọi hàng hoá xuất nhập khẩu của doanh nghiệp FDI phải tuân thủ theo trình tự, thủ tục nhất định- đó là thủ tục duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu và thủ tục Hải quan. Cụ thể:

1.1 Về thủ tục duyệt kế hoạch xuất nhập khẩu tại Bộ Th-ơng mại hoặc cơ quan do Bộ Th-ơng mại uỷ quyền ( Sở Th-ơng mại các tỉnh, thành phố, ban quản lý các khu công nghiệp...).

V-ớng mắc lớn nhất là danh mục hàng hoá thực tế xin nhập khẩu th-ờng mâu thuẫn với danh mục hàng hoá quy định trong luận chứng kinh tế -kỹ thuật đã đ-ợc các cơ quan có thẩm quyền phê chuẩn, cấp giấy phép và chất l-ợng máy móc thiết bị nhập khẩu khác với chất l-ợng máy móc thiết bị đ-ợc quy định trong giấy phép đầu t-.

40

Đối với hàng hoá thực tế xin nhập khẩu ( đặc biệt là những hàng hoá đ-ợc miễn thuế nhập khẩu theo quy định của luật ) th-ờng mâu thuẫn ( thừa, thiếu hoặc khác chủng loại ) với danh mục hàng hoá nhập khẩu ghi trong luận chứng kinh tế - kỹ thuật là do quá trình lập dự án, nhà đầu t- ch-a tính toán thật chi tiết, đầy đủ kế hoạch nhập khẩu hoặc do có sự thay đổi thiết kế, thay đổi tính toán so với ban đầu. Trong khi đó, luật lại quy định một trong những cơ sở pháp lý để xem xét miễn thuế nhập khẩu là danh mục hà ng hoá ghi trong luận chứng kinh tế - kỹ thuật phải phù hợp với danh mục hàng hoá xin nhập khẩu. Vì nguyên nhân này mà giữa cơ quan quản lý và doanh nghiệp thường phát sinh các cuộc “chất vấn” và “giải trình” khá phức tạp để tiến tới việc giải quyết hay không giải quyết mức thuế nhập khẩu máy móc thiết bị, vật t-, nguyên liệu... để xây dựng cơ bản hình thành doanh nghiệp.

Đối với hàng hoá thực tế xin nhập khẩu không đảm bảo các yêu cầu về chất l-ợng so với quy định của giấy phép đầu t- ( ví dụ : giấy ph ép đầu t- quy định hàng hoá nhập khẩu phải mới 100%, công nghệ tiên tiến, nh-ng doanh nghiệp lại xin nhập khẩu hàng đã qua sử dụng hoặc tân trang...) thực chất là việc giảm giá trị góp vốn hoặc thông qua việc góp vốn tiêu thụ đ-ợc máy móc thiết bị cũ, công nghệ lạc hậu. Để giải quyết vấn đề này cần có sự bổ sung, sửa đổi các quy định của luật mà trong thực tế việc sửa đổi này không phải đơn giản và nhanh chóng. Do vậy, th-ờng phát sinh giữa cơ quan quản lý (Bộ Th-ơng mại hoặc các cơ quan do Bộ Th-ơng mại uỷ quyền) với doanh nghiệp hoặc giữa các cơ quan quản lý với nhau (Bộ Th-ơng mại, Bộ Kế hoạch và Đầu t-) trong việc giải quyết việc nhập khẩu máy móc thiết bị không phù hợp với quy định của giấy phép đầu t-.

1.2 Về thủ tục Hải quan

Mặc dù ngành Hải quan đã có nhiều cải cách nhằm đơn giản hoá thủ tục và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp FDI nh- thành lập các kho bảo thuế, thành lập công ty khai thuế Hải quan, áp dụng một loại mẫu tờ khai

41

cho tất cả các loại hình xuất nhập khẩu mậu dịch, đơn giản hoá việc khai báo... Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn quá nhiều trở ngại cho doanh nghiệp nh- việc áp sai mã thuế; xử lý hàng giao thừa, giao khác chủng loại còn nhiều cứng nhắc gây thiệt hại cho doanh nghiệp. Thêm vào đó trình độ nghiệp vụ, ngoại ngữ của nhân viên hải quan còn hạn chế cộng với tinh thần thái độ cửa quyền, hách dịch, vòi vĩnh của họ đã tạo ra ảnh h-ởng tiêu cực không đáng có cho việc thu hút vốn đầu t- n-ớc ngoài ở Việt Nam.

Một vấn đề đáng ngại làm nản lòng không ít các nhà đầu t- nữa là các quy định r-ờm rà, phức tạp và trùng lặp về thủ tục nhập khẩu cũng nh- các thủ tục giấy tờ không cần thiết tại các cửa khaảu hải quan đã trở thành các rào cản phi thuế quan đáng quan tâm.

Việc phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà n-ớc không đ-ợc thực hiện tốt cũng gây nhiều trở ngại cho các doanh nghiệp FDI trong hoạt động xuất nhập khẩu ( giữa Bộ Th-ơng mại và Tổng cục Hải quan hay Bộ Th-ơng mại và Bộ tài chính...).

3. Về thuế xuất nhập khẩu

Trở ngại lớn nhất trong lĩnh vực này là các quy định về thuế xuất nhập khẩu và các mức thuế không nhất quán gây ảnh h-ởng nghiêm trọng đến các dự án, không khuyến khích đầu t- mới do thiếu tính ổn định của chính sách thuế. Đáng l-u ý là do có những vấn đề t-ởng nh- rõ ràng theo quy định của luật về miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc thiết bị, ph-ơng tiện vận chuyển, vật t-, nguyên liệu dùng để xây dựng cơ bản hình thành doanh nghiệp nh-ng khi mỗi lần làm thủ tục nhập khẩu, doanh nghiệp phải giải trình khá vất vả với cơ quan duyệt kế hoạch nhập khẩu và cơ quan Hải quan mới đ-ợc giải quyết. Đặc biệt là ph-ơng pháp áp dụng thuế giá trị gia tăng ( VAT ) trực tiếp đã tạo ra hai chế độ trả thuế VAT, trái ng-ợc với tính hợp lý của hệ thống thuế VAT. Ví dụ, các công ty sử dụng ph-ơng pháp khấu trừ thuế và mua hàng từ các nhà cung cấp sử dụng ph-ơng pháp áp dụng thuế

42

VAT trực tiếp không thể khấu trừ thuế VAT đã đóng và đ-ợc trả bởi các nhà cung cấp. Vì vậy, làm tăng thêm gánh nặng về thuế VAT.

4. Về quan hệ giũa các doanh nghiệp khu chế xuất và các doanh nghiệp nội địa

Đến bây giờ, trong nhận thức của một số ng-ời vẫn cho rằng doanh nghiệp chế xuất là “doanh nghiệp nước ngoài”. Cơ sở của nhận thức này xuất phát từ quy định của Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997, của Chính phủ (Điều 40) xác định rằng quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá giữa các doanh nghiệp chế xuất và doanh nghiệp trong n-ớc là quan hệ xuất nhập khẩu và áp dụng theo pháp luật về xuất nhập khẩu. ở đây cần có sự phân biệt rõ ràng về t- cách pháp lý của doanh nghiệp chế xuất cũng nh- của khu chế xuất. Cũng theo quy định của Nghị định 36/CP, khu chế xuất là một khu vực sản xuất công nghiệp gồm các doanh nghiệp chế xuất do ng-ời n-ớc ngoài đầu t-, có t- cách pháp nhân Việt Nam, hoạt động theo chế độ quản lý đặc thù ( chế độ bảo thuế, ngoại quan ). Việc quy định quan hệ trao đổi, mua bán hàng hoá giữa các doanh nghiệp chế xuất với nội địa là quan hệ xuất nhập khẩu, nhằm ngăn chặn sự lạm dụng cơ chế -u đãi về thuế xuất nhập khẩu cũng nh- thủ tục Hải quan để trốn thuế hoặc buôn lậu. Tuy nhiên, trong thực tế thi hành luật lại bắt đầu phát sinh nhiều khó khăn, v-ớng mắc cho hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp. Cụ thể :

- Về hoạt động mua bán hàng hoá

Theo quy định của pháp luật về hoạt động xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp đ-ợc mua bán hàng hoá với n-ớc ngoài tất cả các loại hàng hoá ( trừ hàng hoá cấm xuất nhập khẩu và hàng hoá xuất nhập khẩu có điều kiện). T-ơng tự nh- vậy, các doanh nghiệp nội địa đ-ợc mua bán hàng hoá với các doanh nghiệp chế xuất theo đúng nh- quy định hiện hành về xuất nhập khẩu Nh-ng theo Khoản 2 điều 8-Quyết định số 53/1999/QĐ-TTg ngày 26/3/1999 của Thủ t-ớng Chính phủ quy định các doanh nghiệp chế xuất chỉ đ-ợc bán vào thị tr-ờng nội địa nguyên liệu, bán thành phẩm do các doanh nghiệp trực

Một phần của tài liệu Đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam vài nét về thực trạng và giải pháp (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)