Là một doanh nghiệp sản xuất , gia công các sản phẩm may mặc, kinh doanh
nội địa các sản phẩm may mặc và hàng hoá tiêu dùng khác, là một ngành có -u thế và đ-ợc chú trọng phát triển ở n-ớc ta.Vì vậy để công ty kinh doanh có hiệu quả đòi hỏi công ty phải luôn có một nguồn vốn kinh doanh t-ơng đối ổn định đặc biệt là nguồn vốn l-u động.
Vốn l-u động của Công ty cổ phần may Hồ G-ơm bao gồm : Nguồn vốn ngân sách nhà n-ớc cấp,vốn do cổ đông đóng góp , vốn từ lợi nhuận không chia của hoạt động sản xuất kinh doanh để lại , huy động từ bên ngoài thông qua thị tr-ờng tài chính…..
Tuy nhiên do vốn ngân sách cấp cho công ty phần lớn đ-ợc sử dụng để đầu t- vào tài sản cố định và công nghệ mới nên phần vốn ngân sách cấp sử dụng để đàu t- vào tài sản l-u động là rất nhỏ. Do vậy vốn l-u động của công ty dùng vào hoạt động sản xuất chủ yếu là nguồn vốn huy động ngắn hạn.
Lợi nhuận sau thuế từ hoạt động sản xuất kinh của công ty năm 2002 đạt đ-ợc là 927,175,000đồng đến năm 2003 chỉ tiêu này tăng lên là 3,057,118,000đồng. Từ số lợi nhuận thu đ-ợc hàng năm này công ty trích ra một khoản nhất định để bảo toàn vốn l-u động.
Việc sử dụng vốn ngắn hạn có những -u thế rõ rệt song cũng có những khó khăn nhất định. Sử dụng vốn ngắn hạn cho nhu cầu vốn l-u động là một giải pháp khá hữu hiệu vì nó giúp cho doanh nghiệp có thể huy động đ-ợc một l-ợng vốn khá lớn mà còn lại giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm đ-ợc chi phí sử dụn g vốn so với việc sử dụng nguồn dài hạn, tăng tính linh hoạt và đa dạng... Tuy nhiện mức rủi ro của nó cũng khá cao do nó làm tăng hệ số nợ vay của công ty lên và ảnh h-ởng đến khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty.
Biểu : Kết cấu nguồn tài trợ ngắn hạn vốn l-u động năm 2003
Đơn vị:Đồng
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1.Vay ngắn hạn 14,791,196,000 58.19 7,603,371,000 33.47 - 7,187,825,000 -48.60 2.Phải trả ng-ời bán 3,809,205,000 14.98 1,895,295,000 8.34 - 1,913,910,000 -50.24 3.Ngời mua trả tiền tr-ớc 1,157,145,000 4.55 948,943,000 4.18 -208,202,000 -17.99 4.Thuế và khoản PN 158,016,000 0.62 126,400,000 0.56 -31,616,000 -20.01 5.Phải trả CNV 4,495,874,000 17.69 10,265,720,000 45.20 5,769,846,000 128.34 6.P.trả, P.nộp khác 1,008,774,000 3.97 1,874,095,000 8.25 865,321,000 85.78 Tổng nợ ngắn hạn 25,420,210,000 100 22,713,824,000 100 - 2,706,386,000 -10.65
Qua bảng phân tích trên ta thấy nợ ngắn hạn của công ty trong năm 2003 đã giảm đi 48.6% t-ơng ứng với số tiền giảm 7,187,825,000 đồng do ph -ơng h-ớng của công ty trong năm là thực hiện thêm dự án đầu t- đồng thời công ty đầu t- theo chiều sâu, đổi mới thiết bị công nghệ, đầu t- vào tài sản cố định làm tăng nợ dài hạn. Tuy nhiên để đáp ứng về nhu cầu vốn l-u động trong sản xuất kinh doanh, trong công ty thực hiện tăng c-ờng tài trợ bằng tín dụng th-ơng mại và tín dụng ngân hàng.
Công ty đã tăng nguồn tài trợ vốn l-u động từ các khoản phải trả công nhân viên lên 128.34% t-ơng ứng với số tiền là 5,769,846,000đồng. Bên cạnh đó còn huy động từ các nguồn phải trả - phải nộp khác là 865,321,000đồng.
Vay tín dụng là mộ hình thức huy động chủ yếu của các doanh nghiệp, song hình thức tín dụng cũng có những hạn chế nhất định. Hình thức tín dụng ngân hàng ( vay ngắn hạn ngân hàng) có mức rủi ro thấp hơn tuy nhiên thủ tục vay vốn lại khá phức tạp và doanh nghiệp phải đảm bảo trả vốn và lãi đúng thời hạn.
Ph-ơng h-ớng trong những năm tới là công ty tiếp tục tìm kiếm các nguồn tài trợ ngắn hạn cho nhu cầu vốn lu động của mình thay thế cho các hình thức tín dụng trên một cách hiệu quả hơn.
2.2.3. Nội dung quản trị vốn lu động.
2.2.3.1. Xác định nhu cầu vốn lu động.
Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp đều trong tình trạng thiếu vốn( đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ), vấn đề đặt ra là làm thế nào để doanh nghiệp huy động có hiệu quả nguồn vốn để phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên việc huy động vốn lu động phải dựa trên cơ sở xác định nhu cầu vốn l-u động của doanh nghiệp qua đó mới có thể tìm các biện pháp để huy động vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xác định đúng đắn nhu cầu vốn l-u động th-ờng xuyên là hết sức cần thiết đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Các b-ớc cơ bản để công ty xác định nhu cầu vốn cho năm kế hoạch đó, lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho năm kế hoạch sau đó, lập kế hoạch nhu cầu vốn l-u động chung, từ kế hoạch sau đó mới lập kế hoạch dự trữ cho khâu dự trữ sản xuất, khâu sản xuất và khâu lu thông. Từ đó dựa vào các biểu giá đ-ợc cung cấp bởi bộ phận vật t-, bộ phận kinh doanh, bộ phận kế toán, tài vụ sẽ lập kế hoạch cho nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh năm kế hoạch.
Nhu cầu về vốn l-u động phục vụ cho sản xuất kinh doanh năm 2003 của công ty đ-ợc tính toán nh- sau:
Vnc = M1 =
75,380,807,000 = 25,126,936,000 (đồng) L1 3
Với vòng quay vốn l-u động trung bình 3 vòng/năm.
Nh- vậy nhu cầu vốn l-u động cần thiết hco kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2003 là 25,126,936,000 đồng so với thực tế chỉ huy động đ-ợc là 20,492,734,000 đồng nh- vậy số vốn còn thiếu rất nhiều.
2.2.3.2.Quản trị vốn bằng tiền.
Nhằm đ-a ra đ-ợc các quyết định tài chính và các giải pháp kịp thờiđốivới vốn l-u động, nhà máy Công ty cổ phần may Hồ G-ơm luôn tăng c-ờng tốt công tác quản lý và sử dụng các khoản mục sao cho hợp lý và hiêụ quả nhất.
Biểu : Cơ cấu vốn bằng tiền tại công ty .
Đơn vị:Đồng
Chỉ tiêu
Đầu năm Cuối năm Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1.Tiền mặt 254660000 41.39 150538000 3 -104122000 -40.9 2.TGNH 360649000 58.61 4861690000 97 4501041000 1248 3.Tiền đang chuyển 0 0 0 0 0 Tổng vốn bằng tiền 615309000 100 5012228000 100 4396919000 714.6
Nhiệm vụ quản trị vốn tiền mặt không phải chỉ đảm bảo cho doanh nghiệp có đầy đủ l-ợng vốn tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu thanh toán mà quan trọng hơn là tối đa hoá số ngân quỹ hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất, tỷ giá hối đoái và tối đa hoá việc đi vay ngắn hạn và đầu t- kiếm lời. Vốn bằng tiền của công ty chiếm tỷ trọng trong tổng vốn l-u động là: Đầu năm 2003 là 3% đến cuối năm 2003 là 24.8% t-ơng ứng số tiền đầu năm 2003 là 615,308,000 đồng, cuối năm 2003 là 5,012,228,000 đồng.
Số liệu cho thấy khoản mục tiền của công ty đã tăng đáng kể cùng với sự giảm đi của các khoản nợ ngắn hạn. Xét về mặt quản trị vốn băng tiền quá lớn là ch-a hợp lý bởi nó sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn tại quỹ .
Tiền mặt của công ty giảm đi đáng kể năm 2002 là 254,660,000đồng, năm 2003 là 150,538,000đồng.Tuy nhiên số tiền này vẫn đảm bảo cho việc thanh toán và chi tiêu hàng ngày đồng thời tối -u hoá số ngân quỹ hiện có.
Tuy nhiên tiền gửi ngân hàng của công ty tăng lên năm 2002 là 360,649,000 đồng sang năm 2003 là 4,501,041,000đồng. Khoản tiền này tăng lên chứng tỏ rằng công ty ch-a có ý định co hẹp vốn l-u động, và một điều chắc chắn rằng công ty vẫn tiếp tục mở rộng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới.
2.2.3.3. Tồn kho dự trữ.
Biểu: Cơ cấu hàng tồn kho của công ty
Đơn vị tính: 1000đ
Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1Hàng mua đi đ-ờng 0 0.00 0.00 0 0.00 2.Nguyên vật liệu tồn kho 5,030,774,000 46.98 6,165,750,000 52.83 1,134,976,000 22.56 3.Công cụ , dụng cụ trong kho 0 0.00 0 0.00 0 0.00 4.Chi phí SXKD dở dang 1,080,118,000 10.09 230,600,000 1.98 -849,518,000 - 78.65 5.Thành phẩm tồn kho 4,596,479,000 42.93 5,162,123,000 44.23 565,644,000 12.31 6.Hàng gửi bán 0 0.00 112,562,000 0.96 112,562,000 0.00 7.Dự phong giảm giá hàng tồn kho 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Tổng 10,707,371,000 100 11,671,035,000 100 963,664,000 9.00
Việc quản lý tồn kho dự trữ trong doanh nghiệp là rất quan trọng không phải chỉ vì trong doanh nghiệp tồn kho dự trữ th-ờng chiếm tỉ lệ đáng kể trong tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp mà quan trọng hơn nhờ có sự dự trữ tồn kho đúng mức, hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp không bị gián đoạn trong sản xuất, không bị thiếu hàng hoá, sản phẩm để bán, đồng thời lại sử dụng tiết kiệm và hợp lý vốn l-u động.
Hàng tồn kho là khoản mục có giá trị lớn nhất trong tổng số vốn l-u động của công ty, luôn chiếm khoảng 50% - 60% trong tổng số vốn l-u động. Năm 2002
hàng tồn kho chiếm 10,707,371,000đồng. chiếm 51.6% tổng số vốn l-u động, năm 2003 hàng tồn kho chiếm 11,673,035,000đồng chiếm 57.7%. Nh- vậy năm 2003 khoản mục hàng tồn kho của công ty tăng lên một l-ợng đáng kể so với năm 2002, nguyên nhân là công ty thực hiện mở rộng thêm cơ sở hoạt động sản xuấtkinh doanh đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm vì vậy đến năm 2003 số sản phẩm sản xuất đ-ợc khá lớn, kéo theo thành phẩm tồn kho cũng tăng lên và nguyên vật liệu tồn kho dự trữ sản xuất cũngtăng lên. Đối với doang nghiệp sản xuất gia công hàng dệ may… nh- vậy Công ty cổ phần may Hồ G-ơm có mức tồn kho nh- vậy là t-ơng đối hợp lý .
Hàng tồn kho lớn nh- vậy cũng gây ra những vấn đề đáng lo ngại cho công ty đó là sự tồn đọng vốn và phát sinh các chi phí liên quan nh- bảo quản, bảo vệ… Mục tiêu của tài chính doanh nghiệp là phải luôn tìm mọi cách để tối -u hoá các chi phí vì vậy công ty phải tìm mọi biện pháp để giảm bớt chi phí cho hàng tồn kho mà vẫn đảm bảo đ-ợc yêu cầu sản xuất kinh doanh đồng thơì cũng phải tăng c-ờng các biện pháp bán hàng cần thiết để hàng sản xuất ra tiêu thụ ngay tránh tồn đọng.
2.2.3.4.Các khoản phải thu.
Biểu: Cơ cấu các khoản phải thu
Đơn vị tính: 1000đ.
Chỉ tiêu
2002 2003 Chênh lệch
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1.Phải thu khách hàng 5525446000 62.03 2769735000 82.60 2755711000 -49.87 2.Trả trớc cho NB 2414582000 27.10 66016000 1.97 2348566000 -97.27 3.Thuế GTGT khấu trừ 860444000 9.66 391830000 11.69 -468614000 -54.46
4.Khoản phải thu khác
107890000 1.21 125668000 3.75 17778000 16.48
5.Dự phòng PT khó đòi
Tổng khoản phải thu
8908362000 100 3353249000 100 5555113000 -62.36
Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng số vốn l-u động của Công ty năm 2002 khoản phải thu là 8,908,361,000đồng. chiếm 42.9%. điều này cho ta thấy rằng nhà máy bị chiếm dụng vốn khá lớn. Tuy nhiên công tyđã kịp thời điều chỉnh và đôn đốc giám sát khoản phải thu chặt chẽ hơn nên năm 2003 đã giảm đ-ợc một l-ợng t-ơng đối lớn là: 5,555,111,000đồng
Trong khoản phải thu thì khoản bán chịu cho khách hàng là chủ yếu, năm 200 2 khách hàng nợ 5,525,446,000đồng. năm 2003 là 2,769,735,000 đồng Khoản phải thu của công ty càng cao thì mức độ bị chiếm dụng vốn của công ty càng lớn. quan hệ kinh tế, đồng thời nếu các khoản vay ngắn hạn của công ty lớn sẽ dẫn đến mức độ rủi ro cao, công ty dễ lâm vào tình trạng phá sản hoặc nợ đọng do không có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
Xét tình trạng nh- vậy, tình hình tài chính của công ty, Công ty cổ phần may Hồ G-ơm đã giảm bớt các khoản vay vốn ngắn hạn và giảm bớt các khoản mua chịu đối với những khách hàng mới mua lần đầu đòng thời có gắng đôn đốc và tìm mọi biện ðiáp thu hồi nợ của khách hàng.Tuy nhiên với khả năng tài chính hiện có của mình với mức cung cấp tín dụng khách hàng trong thời gian qua của công ty đã làm cho doanh thu của công ty không ngừng tăng lên đời sống của cán bộ oông nhân viên đ-ợc cải thiện một b-ớc và công ty không ngừng lớn mạnh.
Bên cạnh đó khoản trả tr-ớc cho ng-ời bán cũng ohiếm một tỷ lệ khá lớn điều đó dã làm oho các khoản phải thu tăng lên đáng kể. Tuy vậy nó đã tạo đ-ợc uy tín đói với ng-ời bán từ đó l-ợng hàng mua của công ty luôn đúng quy cách, mẫu mã, số l-ợng cũng nh- chất l-ợng. Bên cạnh đó công ty có thể nhận đ-ợc một l-ợng hàng hoá bất cứ lúc nào, và đ-ợc h-ởng một khoản chiết khấu nhất định.
2.2.3.5. Tài sản l-u động khác.
Tài sản l-u động khác chỉ chiếm một tỷ lệ t-ơng đối nhỏ trong tổng số vốn l-u động của công ty năm 2002 vốn l-u động khác là 519,020,000 đồng. chiếm 2.5%. Năm 2003 vốn l-u động khác là 196,892,000đồng. chiếm 0.9%. Tổng số vốn l-u động của công ty và giá trị tài sản l-u động đã có xu h-ớng giảm qua các năm. Tuy nhiên công ty vẫn rất quan tâm đến chỉ tiêu này và luôn áp dụng những biện pháp
cần thiết để quản lý và sử dụng nó sao cho có hioêụ quả cao nhất vì các loại tài sản này giúp công ty xử lý công việc một cách linh hoạt và nhanh chóng.
Nh- vậy để quản trị vốn l-u động đ-ợc tốt thì công ty phải quản quản trị tốt mọi tài sản l-u động có trong công ty. Tại công ty cổ phần may Hồ G-ơm các tài sản này đ-ợc quản lý và sử dụng khá hợp lý, tuy còn có một vài thiếu sót nh-ng vẫn đáp ứng đ-ợc đầy đủ yêu cầu của công ty về quản lý và sử dụng vốn l-u động, thực hiện tiết kiệm và hiệu quả trong việc sử dụng đồng vốn của mình.
2.3. Hiệu quả sử dụng vốn l-u động tại công ty cổ phần may hồ g-ơm. may hồ g-ơm.
2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l-u động
Do đặc điểm kinh doanh khác nhau nên mỗi doanh nghiệp cần phải có những chỉ tiêu đánh giá một cách chung nhất, tổng quát nhất về vấn đề này, các chỉ tiêu này hợp thành hệ thống gọi là hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn l-u động.
2.3.1.1. Tốc độ luân chuyển vốn l-u động
- Vòng quay vốn l-u động L = DTT VLĐbq Năm 2002 : L = 35,346,704,000 = 2.53(vòng) (7,174,636,000 + 20,756,130,000)/2 Năm 2003: L = 75,380,807,000 = 3.68 (vòng) (20,750,062,000 + 20,235,406,000)/2
Nh- vậy cứ 2 đồng vốn l-u động đ-ợc bỏ ra trong kỳ sẽ tạo ra đ-ợc 2.53 đồng doanh thu thuần năm 2002, và 3.68 đồng doanh thu thuần năm 2003. Số
vòng chu chuyển năm 2002 tăng lên so với năm 2003 chứng tỏ cán bộ công ty đã có những biện pháp quản lý tốt các khâu kinh doanh, đồng vốn bỏ ra đ-ợc sử dụng một cách hợp lý.
- Kỳ luân chuyển vốn l-u động
K = 360 L Năm 2002:K = 360 =142.3 (ngày) 2.53 Năm 2003:K = 360 =97.8 (ngày) 3.68
Nh- vậy năm 2002 cứ 142.3 ngày vốn l-u động thực hiện một vòng quay và năm 2003 là 97.8 ngày. Kỳ luân chuyển đã đ-ợc rút ngắn thì chứng tỏ vốn l-u động càng đ-ợc sử dụng có hiệu quả.
2.3.1.2. Mức tiết kiệm vốn l-u động
Vtktgđ = M1 *(K1-K0) 360 Vtktgđ = 75,380,807,000 *( 97.8 – 142.3) =9,317,905,310 (đồng) 360
So với năm 2002 năm 2003 công ty đã tiết kiệm t-ơng đối đ-ợc 9,317,905,310 đồng vốn l-u động. Mức tiết kiệm t-ơng đối này là do tăng tốc độ luân chuyển vốn