Chính sách nhân sự

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong họat động cho vay tiêu dùng tại hội sở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (Trang 64 - 65)

3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HOẠT

3.2.3. Chính sách nhân sự

Techcombank luôn bị các ngân hàng đối thủ lơi kéo. Tại phịng bán lẻ, q 2 năm 2005 có 7 người, nhưng đến q 1 năm 2006 chỉ cịn 5 người, trong đó 1 phó phịng (NH khơng có trưởng phịng) và 1 chuyên viên khách hàng giỏi đã chuyển cơng tác. Điều đó chứng tỏ, những chính sách về nhân sự hiện tại của Techcombank tuy đã có một số chuyển biến nhưng vẫn chưa đủ mạnh để giữ nhân tài. Theo nhận xét của tôi, Ngân hàng nên làm tốt hơn những điểm sau:

• Tạo mơi trường làm việc chuyên nghiệp hơn, có nhiều cơ hội học hỏi hơn. Nhân viên trong Ngân hàng, đặc biệt là nhân viên phịng Ngân hàng bán lẻ ít có điều kiện học hỏi thêm, đặc biệt là từ những chuyên gia đầu ngành hoặc chuyên gia nước ngoài. Những khoá học đưa ra chủ yếu là rất chung chung về chính sách tín dụng của Ngân hàng, về thẩm định tài sản… Nhưng những kiến thức riêng như kiến thức về giao tiếp, tác phong phục vụ khách hàng hoặc kiến thức về phân tích tình hình tài chính của khách hàng lại ít được chú ý. Ngân hàng nên xây dựng một chương trình

đào tạo thiết thực hơn, với sự tham gia của các chuyên gia có uy tín, xây dựng một văn hố nơi làm việc chun nghiệp hơn.

• Có chính sách thưởng và phạt hợp lý hơn để kích thích nhân viên làm việc.

• Tăng cường trao đổi thơng tin và chia sẻ kinh nghiệm giữa các cán bộ trong phịng và trong tồn hệ thống. Ví dụ, Ngân hàng có thể tổ chức các buổi gặp mặt hay buổi nói chuyện giữa các chuyên viên khách hàng (Ngân hàng cá nhân) hoặc các buổi nói chuyện về tình hình kinh tế trong thời gian tới để giúp các nhân viên cập nhật tình hình tốt hơn và hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu Nâng cao năng lực cạnh tranh trong họat động cho vay tiêu dùng tại hội sở ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương việt nam (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)