Ảnh h-ởng của các yếu tố điều kiện lao động tới sức khoẻ nữ

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của điều kiện lao động tới sức khoẻ của công nhân lao động nữ trong ngành chế biến thuỷ sản (Trang 26)

I. Tính cấp thiết của đề tài

3. Điều kiện lao động sản xuất ngành chế biến thuỷ sản

3.5. ảnh h-ởng của các yếu tố điều kiện lao động tới sức khoẻ nữ

3.5.1. Tình hình sức khoẻ ng-ời công nhân.

“ sức khoẻ là trạng thái thoải mái đầy đủ về thể chất, tâm hồn và xã hội chứ không chỉ bó hẹp vào nghĩa là không có bệnh hay th-ơng tật, đây là một quyền cơ bản của con ng-ời. Khả năng v-ơn lên đến một sức khoẻ cao nhất có thể đạt đ-ợc là mục tiêu xã hội quan trọng liên quan đến toàn thế giới và đòi hỏi sự tham gia của nhiều tổ chức xã hội khác nhau chứ không đơn thuần là lực của ngành y tế”.

(Nguồn chiến l-ợc bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1990-2000 Bộ y tế)

Trong Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân 1989-Tại điều 9, 10, 14 đã đề cập đến vấn đề vệ sinh trong sản xuất, bảo quản, vận chuyển và sử dụng hoá chất, vệ sinh các chất thải công nghiệp và trong sinh hoạt, vệ sinh lao động. Các yếu tối này có thể gây mất an toàn vệ sinh và ô nhiễm môi tr-ờng cần xử lý nhằm bảo vệ sức khoẻ ng-ời lao động và mọi ng-ời xung quanh.

Vấn đề sức khoẻ của con ng-ời nói chung và của nữ công nhân lao động nói riêng luôn là vấn đề quan tâm chung của xã hội . Đối với công nhân trong ngành .thuỷ sản cũng vậy bởi nếu có sức khoẻ tốt ng-ời công nhân mới hoàn thành tốt công việc đ-ợc giao và nâng cao hiệu quả lao động. Không chỉ thế nếu có sức khoẻ tốt ng-ời công nhân có thể tránh đ-ợc bệnh tật do môi tr-ờng làm việc gây ra. Để làm rõ vấn đề này chúng ta lần l-ợt xem xét các chỉ báo sau:

Theo kết quả nghiên cứu phỏng vấn bao gồm 100 nữ công nhân tại công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Hạ Long cho thấy:

Lứa tuổi trung bình của công nhân chế biến thuỷ sản từ 18-25 tuổi chiếm 17%, lứa tuổi 26- 45 tuổi chiếm 78%. Các đối t-ợng nghiên cứu đều thuộc khu vực chế biến đông lạnh thuỷ sản. Trong số 100 nữ công nhân có 81 nữ công nhân trực tiếp lao động ở công đoạn chế biến thuỷ sản chiếm tới 81%, 19 nữ công nhân chiếm 19% lao động ở các công đoạn khác nh- cân thành phẩm, hành chính, kế toán, kỹ thuật, lao động tiền l-ơng, nấu ăn, phục vụ, quản lý, thống kê, thủ kho, thu mua và vệ sinh công nghiệp.

Tuổi trung bình của công nhân ở nhóm trực tiếp chế biến thuỷ sản thấp hơn so với những công nhân lao động ở các công đoạn khác, nh-ng sự khác biệt này không lớn. Đặc biệt tuổi nghề của nữ công nhân trực tiếp chế biến thuỷ sản thấp hơn hẳn so với tuổi nghề của công nhân lao động ở các công đoạn khác, vì hầu nh- công nhân trực tiếp chế biến trẻ tuổi hơn công nhân lao động ở các công đoạn khác. Các chỉ tiêu về thể lực nh- chiều cao, cân nặng ở cả hai nhóm công nhân này t-ơng tự nh- nhau và hầu hết đảm bảo tiêu chuẩn về phát triển thể lực của ng-ời Việt Nam ở lứa tuổi lao động.

Tại các công ty chế biến thuỷ sản , công nhân đều nằm trong lứa tuổi lao động, không có hiện t-ợng lao động vị thành niên. Trình độ văn hoá của công nhân chủ yếu là tốt nghiệp phổ thông cơ sở và phổ thông trung học.

Mặc dù đời sống của công nhân ngành chế biến thuỷ sản cũng có phần phụ thuộc vào thời tiết song tình trạng làm việc của họ là khá ổn định, số giờ làm việc trong ngày của nữ công nhân là 8.55, số ngày làm việc bình quân trong tháng là 27.78 ngày (ngày công 8 giờ). Ngành chế biến thuỷ sản phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và số l-ợng đánh bắt, vì vậy cũng có thời điểm làm việc cao điểm từ 3-4 tháng trong năm. Vào giai đoạn thời vụ lao động nữ cũng phải làm việc trong tình trạng căng thẳng, kéo dài để đảm bảo cho thực phẩm đúng quy cách. Thời gian làm việc thêm trong vụ từ 2,5-3 giờ trong ngày. Nếu tính số giờ làm thêm bình quân trong năm xấp xỉ 200 giờ điều này không v-ợt so với luật quy định. Song thời điểm mùa vụ thì c-ờng độ và thời gian lao động đều quá cao.

Đối với ngành thuỷ sản trong giai đoạn thời vụ, nữ công nhân đi làm liên tục không có ngày nghỉ trong tuần. Nếu tính bình quân năm thì số ngày nghỉ trong tuần là 0,79 ngày- thấp hơn so với luật quy định. Bình quân một năm nữ công nhân nghỉ đến 18 ngày, các khoản khác nghỉ bình quân là 18.59 ngày, thời gian nghỉ phép năm là 13.33 ngày. tính chất lao động này chính là một vấn đề bất hợp lý, vi phạm luật lao động và ảnh h-ởng rất lớn tới sức khoẻ ng-ời lao động bởi nếu làm trong môi tr-ờng nh- vậy liên tục và kéo dài sẽ ảnh h-ởng rất lớn đến sức khoẻ ng-ời lao động . Thực tế có rất nhièu công nhân sau giờ làm

việc cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng, đau đầu, chóng mặt. Đây là hệ quả tất yếu của điều kiện làm việc gây ra.

Qua khảo sát thực tế và nghiên cứu kết quả khám lâm sàng cho công nhân , tác giả thấy công nhân phàn nàn về một số bệnh nghề nghiệp nh-: nhức mỏi x-ơng khớp, đau khớp có kèm theo s-ng, nóng, đỏ và đau v.v… Với câu hỏi về “Tình trạng đau, tiền sử bệnh nhân đ-ợc khám và diều trị bệnh khớp”Ta có kết quả sau:

Bảng 7: Kết quả hỏi và khám lâm sàng cho công nhân chế biến thuỷ sản tại

công ty xnk đồ hộp thuỷ sản Hạ Long cho thấy:

Số khám

Tình trạng

Nhức mỏi đau s-ng Đã chẩn đoán và điều trị bệnh khớp Khám thực thể Giãn tĩnh mạch 170 33 19,4% 47 27,6% 3 1,76% 0 0% 50 29,4%

(Nguồn : xử lý từ kết quả bảng hỏi)

Nhìn vào bảng ta thấy: Số phàn nàn nhức mỏi các khớp gồm 33 ng-ời chiếm tỷ lệ 19,4%. Số có tiền sử đau các khớp kèm s-ng, nóng gồm có 47 ng-ời chiếm tỷ lệ27,6%. Có 50 tr-ờng hợp giãn tĩnh mạch ở mức độ nhẹ và vừa chiếm tỷ lệ 29,4%.

Nh- vậy tỷ lệ công nhân phàn nàn nhức mỏi về x-ơng khớp là khá cao, số đ-ợc chẩn đoán và điều trị ở bệnh viện về viêm khớp chiếm 1,76%, số phát hiện đ-ợc qua khám lâm sàng là 0-đó là một tỷ lệ rất thấp.

Các bệnh tật chủ yếu của công nhân chế biến thuỷ sản đ-ợc phát hiện qua các đợt khám sức khoẻ định kỳ là các bệnh nội khoa nh-:Viêm phế quản , viêm dạ dầy tá tràng. các bệnh về mắt nh- mắt hột, viêm kết mạc, các bệnh về tai mũi họng th-ờng chiếm tỷ lệ cao nh- viêm họng hạt, viêm amydal, viêm mũi. Các bệnh da liễu phổ biến nh- loét da, viêm quanh móng, chàm tiếp xúc. Các bệnh phụ khoa nh-: viêm cổ tử cung, nhiễm tạp trùng, nấm sinh dục cũng là những vấn đề cần quan tâm đối với nữ công nhân ngành chế biến thuỷ sản. Các bệnh răng hàm mặt th-ờng gặp là sâu răng, viêm lợi, các bệnh đau x-ơng khớp cũng

th-ờng xuyên gặp phải ở nữ công nhân chế biến thuỷ sản. Nghiên cứu khảo sát điều tra các triệu chứng th-ờng gặp ở công nhân chế biến thuỷ sản đ-ợc kết quả sau:

Bảng 8: Kết quả điều tra các triệu chứng hay gặp ở công nhân chế biến thuỷ sản T T Các triệu chứng Nhóm I (n = 233) Nhóm II ( n = 109) P1,2 Có (1) Không Có (2) Không SL % SL % SL % SL % 1 Viêm họng 188 80,7 45 19,3 68 62,4 41 37,6 < 0,001 2 Viêm mũi 71 30,5 165 69,5 13 11,9 96 88,1 < 0,001 3 Loét da bàn tay 109 46,8 124 53,2 12 11,0 98 89,9 < 0,001 4 Hỏng móng tay 97 41,6 136 58,4 11 10,1 98 89,9 < 0,001 5 Bệnh phụ khoa 15 6,44 218 93,6 1 0,9 108 99,1 > 0,01 6 Đau mỏi cơ

x-ơng chung 60 25,8 173 74,2 22 20,2 87 79,8 < 0,05 7 Đau khớp gối, bàn tay, đau l-ng 193 82,8 40 17,2 19 27,4 90 82,6 < 0,001 8 ứ trệ tuần hoàn chi d-ới 105 45,1 128 54,9 64 58,7 45 41,3 < 0,05 9 Giảm trí nhớ 62 26,6 171 73,4 16 14,7 93 85,3 < 0,01 10 Đau đầu 203 87,1 30 12,9 62 56,9 47 43,1 < 0,001 11 Mất ngủ 130 55,8 103 44,2 47 43,1 62 56,9 < 0,05 12 Giảm thị lực 83 35,8 149 64,2 19 17,4 90 82,6 < 0,001

(Nguồn: Theo số liệu điều tra của CĐTS Việt Nam)

Kết quả trong bảng cho thấy số công nhân chế biến thuỷ sản có tiền sử về các bệnh nh- viêm mũi, viêm họng, đau mỏi cơ x-ơng nói chung, đặc biệt là đau các khớp, loét da bàn tay, hỏng móng tay, ứ trệ tuần hoàn chi d-ới, đau đầu mất ngủ, giảm thị lực.v.v...chiếm một tỷ lệ t-ơng đối cao. Đặc biệt là những công nhân trực tiếp chế biến thuỷ sản, cùng làm việc trong một phân x-ởng với các công nhân lao động ở các công đoạn khác, tuổi đời và tuổi nghề ít hơn so với

tiếp chế biến thuỷ sản có các triệu chứng và tiền sử bệnh tật nh- trên đều cao hơn hẳn so với nhóm công nhân lao động ở các công đoạn khác, với sự khác biệt rõ rệt trong xử lý thống kê p < 0,001.

Sự khác biệt trên cho thấy các yếu tố nghề nghiệp của công nhân khi làm việc phải tiếp xúc với lạnh cục bộ, các vi sinh vật có hại, các hoá chất tẩy rửa... ở bàn tay, ngón tay trong quá trình chế biến thuỷ sản đông lạnh đã có tác động rõ rệt đến sức khoẻ của công nhân. B-ớc đầu chỉ là các rối loạn chức năng, hoặc ngừng tiếp xúc sẽ hết, nh-ng nếu không có biện pháp dự phòng tốt và kịp thời chắc chắn sẽ dẫn tới bệnh lý và để lại hậu quả hoặc di chứng làm suy giảm khả năng lao động và giảm sút sức khoẻ.

Với câu hỏi “Công việc hiện nay có phù hợp với sức khoẻ của chị không?“ và thu đ-ợc kết quả sau:

Bảng 9: Mức độ phù hợp giữa công việc với sức khoẻ công nhân.

Mức độ Số l-ợng (ng-ời) Tỷ lệ %

Phù hợp 12 12

Bình th-ờng 71 71

Không phù hợp 14 14

Tổng 100 100

(Nguồn: Xử lý từ kết quả bảng hỏi)

Số liệu này chỉ ra rằng: với 43% số ng-ời đ-ợc hỏi cho thấy công việc hiện nay phù hợp với sức khoẻ, nghĩa là họ cảm thấy thích thú với công việc của mình. Đó là điều đáng mừng song vẫn còn khá nhiều công nhân còn phàn nàn về điều kiện làm việc không phù hợp(4%).

Để giải thích những số liệu trên có rất nhiều nguyên nhân nh-ng do trình độ học vấn có hạn và một lý do nữa là tr-ớc khi vào làm việc trong công ty họ đều là ng-ời ch-a có việc làm, hoặc nếu có thì thu nhập cũng không ổn định. Chính vì vậy họ chấp nhận vào làm và cho rằng công việc hiện nay là phù hợp với sức khoẻ. Mặt khác, trình độ học vấn t-ơng quan với sắp xếp công việc,

những ng-ời có trình độ cao thì sắp xếp công việc phù hợp với trình độ của họ và ng-ợc lại.

Việc đảm bảo sức khoẻ cho nữ công nhân trong ngành chế biến thuỷ sản cũng rất đ-ợc quan tâm . D-ới đây là những chỉ báo về tình hình sức khoẻ của công nhân sau lần khám sức khoẻ định kỳ gần đây nhất:

Bảng10: Tình hình sức khoẻ của công nhân.

Mức độ Số l-ợng (ng-ời) Tỷ lệ % Tốt hơn 12 12 Bình th-ờng 71 71 Yếu hơn 14 14 Không trả lời 3 3 Tổng 100 100

(Nguồn: Xử lý từ kết quả bảng hỏi)

Chỉ số trên cho thấy sức khoẻ của công nhân vẫn bình th-ờng là 71%, Tốt hơn lần tr-ớc là12% và kém hơn lần tr-ớc14%.Đặc biệt trong số 14% sức khoẻ của họ kém hơn lần khám tr-ớc thì hầu hết là ở độ tuổi đã cao, điều đó cho thấy càng về già hay nói cách khác những ng-ời có thâm niên cao thì nguy cơ bị ảnh h-ởng của Điều kiện lao động càng lớn, sức đề kháng kém , sức khoẻ bị giảm đi và nguy cơ mắc bệnh nghề nghiệp gia tăng.

Việc khám sức khoẻ tr-ớc khi tuyển dụng và khám định kỳ cho công nhân lao động đặc biệt là những công nhân có thâm niên nghề nghiệp cao là rất quan trọng, xét cho cùng thì khám sức khoẻ ngoài việc nhằm việc bảo vệ sức khoẻ ng-ời lao động, nó còn có lợi ngay cho ng-ời sử dụng lao động. Có thể nói khám sức khoẻ định kỳ là cơ sở để xắp xếp ng-ời lao động và công việc một cách hợp lý nhằm phát huy khả năng lao động cũng nh- sáng tạo của họ tạo cơ hội làm việc ổn định lâu dài, tăng hiệu quả sản xuất nói chung cũng nh- tăng c-ờng lòng yêu nghề của họ, cũng từ đó có sự đánh giá một cách khách quan sự phù hợp giữa sức khoẻ ng-ời lao động với công việc. Trong đó có sự đánh giá về ảnh h-ởng của điều kiện lao động tới sức khoẻ của nữ công nhân và phát hiện những hiện t-ợng không bình th-ờng của mỗi cá nhân và tập thể lao động trong mối

quan hệ giữa sức khoẻ và thực trạng sản xuất của họ.Nh- vậy ta có thể khẳng định một quy luật rằng những ng-ời có thâm niên nghề nhiệp càng cao thì nguy cơ mắc bệnh (cả bệnh nhề nghiệp và các bệnh thông th-ờng) càng lớn.

3.5.2. Mối liên quan giữa nghề nghiệp với sức khoẻ của công nhân lao động.

Qua khảo sát thực tế về tình hình sức khoẻ của nữ công nhân ngành chế biến thuỷ sản tr-ớc và sau khi vào nghề có kết quả nh- sau:

- Nhóm I (trực tiếp): công nhân trực tiếp chế biến thuỷ sản

- Nhóm II (gián tiếp): công nhân thuộc các bộ phận khác trong phân x-ởng chế biến.

Bảng 11:Tiền sử bệnh tật tr-ớc khi vào nghề

Tiền sử bệnh NhómI Nhóm II P Số CN % Số CN % Có bệnh 1 0,4 5 5,5 < 0,05* Không bệnh 268 99,6 86 94,5  269 100 91 100

(Nguồn:Theo kết quả điều tra của CĐTSVN)

Điều tra chung về tiền sử bệnh tật của công nhân tr-ớc khi vào nghề cho thấy, số công nhân trực tiếp chế biến thuỷ sản hầu nh- hoàn toàn khoẻ mạnh, chỉ có 1 tr-ờng hợp phàn nàn về sức khoẻ không tốt tr-ớc khi vào nghề. Trong khi đó số công nhân ở các công đoạn khác có tới 5/ 91 tr-ờng hợp chiếm 5,5% có vấn đề về sức khoẻ tr-ớc khi vào nghề. Sự khác biệt này hoàn toàn có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Các kết quả điều tra này giúp cho chúng ta thấy đ-ợc diễn biến sức khoẻ của công nhân khi vào nghề và sự ảnh h-ởng của điều kiện lao động tới sức khoẻ của công nhân trực tiếp chế biến thuỷ sản

Bảng 12:Tỷ lệ bệnh tật sau khi vào nghề Tiền sử bệnh Nhóm I Nhóm II P Số CN % sSố CN % Có bệnh 249 92,6 63 69,2 < 0,001* Không bệnh 20 7,4 28 30,8  269 100 91 100

(Nguồn :Theo kết quả điều tra của CĐTS Việt Nam)

Kết quả điều tra sức khoẻ công nhân tr-ớc khi vào nghề (bảng 11) cho thấy, số công nhân trực tiếp chế biến thuỷ sản tr-ớc khi vào nghề khoẻ mạnh hơn hẳn số công nhân ở các công đoạn khác trong phân x-ởng chế biến. Chứng tỏ khâu tuyển chọn công nhân trực tiếp đứng chế biến thuỷ sản yêu cầu về sức khoẻ cao hơn so với tuyển công nhân vào các công đoạn khác. Sau nhiều năm công tác kết quả điều tra tình hình sức khoẻ của công nhân sau khi vào nghề cho thấy ( bảng 12) cả 2 nhóm công nhân có thâm niên nghề nghiệp trung bình là 11  7năm ở công nhân trực tiếp sản xuất và 11  8 năm ở công nhân các công đoạn khác, nh-ng tình trạng sức khoẻ lại khác nhau rõ rệt. Tỷ lệ công nhân trực tiếp chế biến thuỷ sản có vấn đề về sức khoẻ nh- (chủ yếu các bệnh về khớp, viêm họng, đau đầu, đau l-ng...) chiếm tới 92,6%, trong khi ở nhóm công nhân các công

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của điều kiện lao động tới sức khoẻ của công nhân lao động nữ trong ngành chế biến thuỷ sản (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)