So sánh thực trạng các chính sách thúc đẩy hoạt động M&A của Thái Lan

Một phần của tài liệu Nguyễn Văn Nam - 1906012019 - KDTM26 (Trang 96 - 99)

Lan và Việt Nam

Chính

sách Nhân tố So sánh Thái Lan và Việt Nam Đánh giá

Chính sách pháp luật Lĩnh vực cấm hoặc hạn chế nước ngoài vào

Thái Lan và Việt Nam nêu rõ được các lĩnh vực cấm đầu tư và hạn chế đầu tư,

giúp các nhà đầu tư M&A có chiến lược, phương án kinh doanh trong từng

lĩnh vực cụ thể

Việt Nam mặc dù có tình hình chính trị

ổn định hơn Thái Lan. Song Việt Nam

vẫn chưa có nhiều lợi thế so với Thái Lan về vấn đề pháp

lý chưa được quy định thật sự rõ ràng,

chưa có hệ thống luật riêng cho hoạt

động M&A. Hạn chế đầu tư bằng M&A trong các lĩnh

Việt Nam chưa nêu cụ thể trong từng luật, chỉ nêu chung trong các bộ luật như luật Đầu tư, Cạnh tranh. Hoạt động

M&A ở Việt Nam được quản lý bởi bộ Kế hoạch và đầu tư, nhiều khi gặp khó

vực nhất định

Về vấn đề thủ tục và phí của hoạt động

M&A, Thái Lan cũng có nhiều lợi thế

cao hơn Việt Nam Yêu cầu

về giấy tờ thủ

tục

Luật Việt Nam đã đưa ra vấn đề này, tuy nhiên chưa có hướng dẫn cụ thể về

thủ tục. Thái Lan quy định rất rõ cho từng giấy tờ cụ thể

Phí của hoạt động M&A

Thuế trước bạ của Việt Nam đang là 0,5% – 2%, cao hơn Thái Lan, khi thuế trước bạ chủ yếu của Thái Lan từ 0,5%

- 1%

Chính sách thương

mại

Hai nước tăng cường trao đổi, ký nhiều cam kết song phương, đa phương, nâng tầm vị thế trên bản đồ thế giới. Đặc biệt sau khi gia nhập WTO, cả hai nước đã

có nhiều ưu đãi, thu hút thêm nhiều dòng vốn M&A Chính sách tài khóa Hệ thống thuế

Thái Lan và Việt Nam có mức thuế thu nhập doanh nghiệp đến năm 2020 là 20%. Việt Nam có hệ thống thuế tốt, có nhiều chính sách ưu đãi về thuế cho nhà

đầu tư. Tuy nhiên, Việt Nam những năm qua có mức thuế cao hơn so với

Thái Lan (25% so với 23%)

Hệ thống thuế của Thái Lan rõ ràng,

nhiều ưu đãi hơn nên có thể thu hút

nhiều nhà đầu tư thực hiện M&A

Mua sắm chính

phủ

Thái Lan sử dụng mua sắm chính phủ như một công cụ quan trọng của chính sách kinh tế, với ưu đãi giá khoảng 7% cho các nhà cung ứng nội địa. Thái Lan

Mức độ cạnh tranh giữa các nhà thầu, hàng hóa, sản phẩm cũng như sự công khai, minh bạch trong mua sắm chính

không ký kết Hiệp định nhiều bên của WTO về Mua sắm chính phủ.

Việt Nam vẫn còn khép kín thị trường trong nước. Các giao dịch trong mua sắm chính phủ gần như chỉ dành riêng

cho hàng hóa và nhà thầu trong nước, chưa sẵn sàng mở cửa thị trường lĩnh vực mua sắm công cho các công ty nước ngoài có khả năng cạnh tranh cao

hơn.

phủ của Việt Nam hạn chế hơn so với Thái Lan Chính sách tiền tệ Lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ dự trữ bắt buộc

Cả Thái Lan và Việt Nam đều thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng hay thu hẹp

áp dụng linh hoạt cho từng thời kì, ổn định kinh tế vĩ mô rất tốt

Nhờ việc ổn định nền kinh tế, Thái Lan và Việt Nam là

thị trường an toàn thu hút vốn M&A. Chính sách văn hóa Xu hướng phát triển

Cả 2 nước đều hướng tới việc phát triển kinh tế gắn liền với văn hóa, giữ gìn

bản sắc dân tộc đồng thời tiếp thu những cái mới mẻ, hiện đại từ bên ngoài. Thái Lan chú trọng đưa du lịch

làm nền tảng để huy động vốn M&A

Nhờ việc xác định rõ các chính sách liên

quan đến văn hóa, hình ảnh của Việt Nam và Thái Lan rất

tốt đối với các nhà đầu tư

Vấn đề lao động

Lao động Việt Nam nhanh nhẹn, tiếp thu khoa học kỹ thuật tốt, lành nghề nhưng không kiên trì, chịu khó, năng suất lao động cao như người Thái Lan

Thái Lan không có nhiều lợi thế hơn

Việt Nam về lao động. Tuy nhiên cách ứng xử của lao

động Thái Lan làm nhà đầu ư hài lòng hơn, dễ thu hút dòng vốn M&A hơn. Vấn đề quản trị công ty

Việt Nam chưa làm tốt bằng Thái Lan, mô hình quản trị mới trên thế giới chưa được áp dụng rộng rãi. Dù là công ty thành lập thông thường, hay gia đình, quản trị của các công ty Thái có nhiều

bước phát triển đáng kể.

Quản trị tốt khiến Thái Lan thu hút tốt

các thương vụ

Một phần của tài liệu Nguyễn Văn Nam - 1906012019 - KDTM26 (Trang 96 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)