Bên cạnh đó, Fibrate có hiệu quả làm tăng HDL – c

Một phần của tài liệu Phân tích ca lâm sàng tăng huyết áp theo SOAP (Trang 27 - 32)

quả làm tăng HDL – c

=> Kết luận: Sử dụng

Fenofibrate 200mg x 1 lần/ngày, uống trong bữa ăn, kết hợp thay đổi lối sống

P (PLAN)

KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ

III. Rối loạn lipid máu type IV

2. Lựa chọn phác đồ điều trị• Thay đổi lối sống • Thay đổi lối sống

 Kiểm soát cân nặng

 Ngưng hút thuốc lá, uống rượu bia

 Hạn chế sử dụng đường, chất béo

 Tăng cường hoạt động thể lực

 Tăng cường ăn rau xanh, hoa quả tươi

P (PLAN)

KẾ HOẠCH ĐIỀU TRỊ

III. Rối loạn lipid máu type IV

3. Kế hoạch theo dõi điều trị

• Cần kiểm tra các chỉ số xét nghiệm sinh hóa ( TG, HDL – c, cholesterol toàn phần, LDL – c,...) định kỳ

• Do thuốc có TDP gây tăng men gan => kiểm tra men gan sau 3 tháng đầu điều trị • Theo dõi định kỳ enzym creatin kinase, để đánh giá tình trạng tiêu cơ trên BN • Chú trọng giáo dục BN, đơn giản hóa chế độ điều trị để BN dễ dàng tuân thủ 4. Tác dụng không mong muốn

• Tăng men gan • Rối loạn tiêu hóa • Đau nhức cơ

KẾT LUẬN

1. BN được sử dụng thuốc theo đúng phác đồ 2. Căn cứ kết quả CLS, BN cần phối hợp thêm

thuốc làm giảm TG và tăng HDL – c

3. Đề nghị phác đồ điều trị mới cho BN như sau • Ramipril 5mg x 1 lần/ngày

• Fenofibrate 200mg x 1 lần/ngày

4. BN cần thực hiện các xét nghiệm CLS cần thiết xác định mức độ của bệnh viêm khớp để đưa ra phác đồ điều trị phù hợp

GIÁO DỤC BỆNH NHÂN BỆNH NHÂN

• Để BN tuân thủ việc điều trị cần có sự giám sát của người thân, tái khám định kỳ

• Thay đổi lối sống theo khuyến cáo của

Hội tim mạch học Việt N am

• Cần liên hệ ngay với dược sĩ/bác sĩ nếu tình trạng ho khan hoặc đau cơ trở nên nghiêm trọng

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI

Một phần của tài liệu Phân tích ca lâm sàng tăng huyết áp theo SOAP (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(32 trang)