Thực trạng thực hiện các loại hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 52 - 54)

8. Cấu trúc luận văn

2.3. Thực trạng hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non

2.3.1. Thực trạng thực hiện các loại hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

Trẻ thƣờng thích khám phá những điều mới lạ, hứng thú trong các hoạt động vui chơi phong phú và đa dạng. Thể hiện ở câu hỏi số 1 phụ lục 1, thể hiện qua bảng tổng hợp khảo sát 2.1.

Bảng 2.1. Tổng hợp việc thực hiện các hoạt động vui chơi

TT Nội dung Mức độ đánh giá% KTX (1) TĐTX (2) TX (3) RTX (4) SL % SL % SL % SL % ĐTB 1 2.1.1 0 0 96 83,5 7 6,1 12 10,4 2,27 2 2.1.2 0 0 0 0 33 28,7 82 71,3 3,71 3 2.1.3 0 0 0 0 29 25,2 86 74,8 3,75 4 2.1.4 0 0 19 16,5 96 83,5 0 0 3,67 5 2.1.5 0 0 0 0 47 41,7 67 58,3 3,58 6 2.1.6 1 9 95 82,6 7 6,1 12 10,4 2,25 7 2.1.7 0 0 14 12,2 30 26,1 71 61,7 3,49

(Nguồn: Phiếu khảo sát)

Ghi chú: (hệ số trung bình); KTX (Khơng thường xun); TĐTX (Tương đối thường xuyên); TX (Thường xuyên); RTX (Rất thường xuyên)

+ 2.1.1) Trị chơi đóng vai. + 2.1.2) Trị chơi đóng kịch.

+ 2.1.3) Trò chơi xây dựng lắp ghép. + 2.1.4) Trò chơi học tập.

+ 2.1.5) Trò chơi vận động. + 2.1.6) Trò chơi dân gian.

+ 2.1.7) Trò chơi với phương tiện hiện đại.

Từ kết quả khảo sát cho thấy các loại hoạt động vui chơi cho trẻ ở các trƣờng mầm non huyện Vân Canh là khá đa dạng nhƣ: “Trị chơi đóng vai; trị chơi đóng kịch; trị chơi xây dựng; trò chơi lắp ghép; trò chơi học tập; trò chơi vận động; trò chơi dân gian; trò chơi với phƣơng tiện hiện đại”. Ở mỗi loại trị chơi đều hƣớng đến giúp trẻ hình thành đƣợc kiến thức và các kỷ năng cần thiết; qua các loại hoạt động vui chơi này sẽ giúp hình thành trí tƣởng tƣợng, phát triển tƣ duy, giúp trẻ

thỏa mãn nhu cầu chơi và khám phá thế giới huyền bí xung quanh trẻ.

Dạng trò chơi đƣợc tổ chức “Rất thƣờng xuyên” với ý đánh giá của CBQL và GV là “Trò chơi xây dựng và lắp ghép 74,8% với ĐTB 3,75, đạt ở mức Tốt ; Trị chơi đóng kịch 71,3% với ĐTB 3,71%, đạt ở mức tốt; Trò chơi vận động 58,3%, ĐTB 3,58%”đạt ở mức tốt. kịch”, Có thể nói hoạt động chơi đóng kịch vui đem lại nghệ thuật nhập vai diễn kịch giúp trẻ phát triển con đƣờng nghệ thuật sau này cho trẻ.

Tổ chức “Thƣờng xuyên” với đánh giá của CBQL và GV “Trò chơi học tập” 83,5%, với ĐTB 3,67; trò chơi là phƣơng tiện chủ yếu giáo dục thể lực cho trẻ, giải quyết các nhiệm vụ vận động dƣới dạng trị chơi nên trẻ vận động tích cực, thoải mái. với “Trò chơi phƣơng tiện hiện đại” 61,7%, với ĐTB 3,49, đạt ở mức khá. Qua đây nhận thấy đối với trẻ mầm non các trò chơi vận động là rất thú vị với trẻ, có vai trị tác động mạnh đến sức khỏe, tầm vóc và trí thơng minh của trẻ, mang đến cho trẻ những lợi ích lâu dài nhƣ các kỷ năng sống tuyệt vời, các cảm xúc tích cực và khả năng kiểm sốt bản thân…

Mức độ hứng thú của trẻ khi tham gia vào các loại hoạt động vui chơi đƣợc tác giả dùng câu hỏi số 2 phụ lục 1 thể hiện qua bảng tổng hợp kết quả ở bảng 2.2.

Bảng 2.2. Tổng hợp về mức độ hứng thú của trẻ khi tham gia các loại trò chơi

TT Nội dung Mức độ đánh giá% KHT (1) TĐHT (2) HT (3) RHT (4) SL % SL % SL % SL % ĐTB 1 2.2.1 0 0 86 74,8 8 7,0 21 18,3 2,43 2 2.2.2 0 0 2 1,7 25 21,7 88 76,5 3,75 3 2.2.3 0 0 2 1,7 16 13,9 97 84,3 3,82 4 2.2.4 0 0 0 0 6 5,2 109 94,8 3,94 5 2.2.5 0 0 26 22,6 20 17,4 69 60,0 3,37 6 2.2.6 0 0 86 74,8 8 7,0 21 18,3 2,43 7 2.2.7 0 0 7 6,1 29 25,2 79 68,7 3,62

(Nguồn: Phiếu khảo sát)

Ghi chú: (hệ số trung bình); KHT (Khơng hứng thú); TĐHT (Tương đối hứng thú); HT (Hứng thú); RHT (Rất hứng thú)

+ 2.2.1) Trị chơi đóng vai. + 2.2.2) Trị chơi đóng kịch.

+ 2.2.4) Trò chơi học tập. + 2.2.5) Trò chơi vận động. + 2.2.6) Trò chơi dân gian.

+ 2.2.7) Trò chơi với phương tiện hiện đại.

Kết quả khảo sát cho thấy trẻ ở các trƣờng mầm non rất hào hứng khi đƣợc tham gia các dạng hoạt động vui chơi do GV tổ chức với số điểm trung bình dao động từ (2,43 đến 3,94). Với ý kiến đánh giá “Rất hứng thú” 78% “Trò chơi học tập” là trẻ tham gia rất hứng thú, với ĐTB 3,94% đạt ở mức tốt.“Trò chơi xây dựng lắp ghép” 84,3% với ĐTB 3,82, đạt ơ mức tốt. 60% “Trị chơi đóng kịch” 76,5%, với ĐTB là 3,75, đạt ở mức tốt và “Trò chơi với phƣơng tiện hiện đại” 68,7%%, ĐTB 3,62, đạt ở mức tốt. Tuy nhiên, kết quả khảo sát cũng cho thấy một dạng hoạt động vui chơi vẫn còn một số lƣợng nhỏ trẻ ít hứng thú khi tham gia chơi nhƣ: 18,3% “Trị chơi đóng vai” với ĐTB 2,43, đạt ở mức Trung bình; 18,3% “Trị chơi dân gian”, với ĐTB 2,43, điều này có thể xuất phát từ những nguyên nhân nhƣ: Trẻ mệt mỏi, đồ chơi phục vụ cho hoạt động chơi thiếu hấp dẫn, cách tổ chức của cô chƣa hứng thú, chƣa lôi cuốn.

Do vậy, để giúp trẻ hứng thú hơn khi tham gia vào các dạng hoạt động vui chơi đó giáo viên cần lƣu ý những vấn đề sức khỏe của trẻ, bổ sung các phƣơng tiện đồ dùng, đặc biệt chú trọng vào cách thức tổ chức hoạt động vui chơi hấp dẫn.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)