mới chỉ được đề cập đến trong chương trình đổi mới hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ 5-6 tuổi chứ chưa có các phương pháp, biện pháp hướng dẫn cụ thể. Vì vậy, trong q trình giáo dục tính TL cho trẻ, giáo viên cịm gặp nhiều khó khăn.
1.2.2. Thực trạng của giáo viên về việc giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động lao động thông qua hoạt động lao động
1.2.2.1. Mục đích khảo sát
Tìm hiểu nhận thức, cách thức tổ chức của giáo viên và hiệu quả giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua lao động
1.2.2.2. Nội dung khảo sát
Thực trạng nhận thức của giáo viên mầm non về vấn đề giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi trong lao động, ở tường mầm non.
Những biện pháp nhằm giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua lao động, ở trường mầm non.
Nguyên nhân về vấn đề giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi trong lao động.
1.2.2.3. Mẫu khảo sát
Tiến hành khảo sát 26 giáo viên mầm non đang giảng dạy tại trường mầm non Gia Cẩm - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ. Những giáo viên được khảo sát đều có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn và các giáo viên đều có thâm niên cơng tác trên hai năm. Những giáo viên này đang trực tiếp tham gia giảng dạy ở các lớp 5-6 tuổi, có nhiệt huyết với nghề, có lịng u trẻ, có kỹ năng và kinh nghiệm trong chăm sóc và giáo dục trẻ.
1.2.2.4. Cách tiến hành
Sử dụng phiếu đều tra (ankét) đối với giáo viên trẻ 5-6 tuổi, đàm thoại trực tiếp với giáo viên kết hợp ghi chép làm cơ sở đánh giá thực trạng.
Quan sát, đàm thoại trực tiếp quá trình giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động lao động: tiến hành quan sát q trình giáo dục tính TL cho trẻ thơng qua hoạt động lao động ở 2 lớp trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non Gia
Cẩm - thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ, mỗi lớp quan sát 3 lần, ghi chép làm cơ sở đánh giá q trình tổ chức giáo dục tính TL cho trẻ.
1.2.2.5. Kết quả khảo sát
Từ kết quả điều tra trên phiếu ankét, qua trao đổi trực tiếp với giáo viên và quan sát q trình giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non, chúng tơi có một số câu hỏi sau:
- Trả lời câu hỏi số 1: Về tầm quan trọng của giáo dục tính TL đối với trẻ.
Có 22/26 giáo viên (chiếm khoảng 85%) trả lời rằng việc giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi là rất quan trọng và có 4/26 giáo viên (chiếm khoảng 15%) trả lời là quan trọng, khơng có giáo viên nào phủ nhận vai trị của việc giáo dục tính TL đối với sự phát triển của trẻ. Như vậy, hầu hết giáo viên đã có nhận thức đúng đắn về ý nghĩa của việc giáo dục tính TL đối với sự phát triển của trẻ 5-6 tuổi.
- Trả lời câu hỏi số 2: Về việc có sử dụng hay khơng biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non.
Có 26/26 giáo viên được điều tra (chiếm 100%) trả lời là có thực hiện giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non. Điều này chứng tỏ rằng từ việc nhận thức đúng đắn ý nghĩa của việc giáo dục tính TL cho trẻ, các giáo viên đã tổ chức thực hiện giáo dục tính TL cho trẻ nhằm chăm sóc giáo dục trẻ một cách tốt nhất.
- Trả lời câu hỏi số 3: Những khó khăn về thời gian trong việc giáo dục
tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động lao động
Trả lời của giáo viên về việc tổ chức giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thông qua các hoạt động lao động về những vấn đề thời gian trường mầm non nói chung trẻ Việt Nam nói riêng thời gian rất khó khăn. Vì thời gian địi hỏi phải lâu dài để trẻ thực hiện được, địi hỏi gia đình cần phải phối hợp chặt chẽ, hợp tác các hoạt động lao động chưa được thường xuyên thực hiện. Cho ta thấy rằng việc trao đổi, kết quả quan sát đàm thoại rất quan trọng.
- Trả lời câu hỏi số 4: Việc giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động nào?
Trả lời của giáo viên về việc tổ chức giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thông qua các hoạt động được thể hiện cụ thể thông qua số liệu ở bảng 1.
Bảng 1.1: Trả lời của giáo viên về việc tổ chức giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thông qua các hoạt động giáo dục
STT Hoạt động Ý kiến lựa
chọn Tỷ lệ (%)
1 Trong hoạt động lao động 21/26 80,8 2 Trong hoạt động học 10/26 38,5 3 Trong hoạt động vui chơi 11/26 42,3 4 Trong hoạt động ngoài trời 7/26 26,9 5 Trong hoạt động tham quan 3/26 11,5 6 Trong hoạt động chế độ sinh hoạt hàng
ngày 18/26 69,2
Từ kết quả thu được ở bảng 1 ta thấy, trong việc tổ chức giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động lao động là hoạt động được nhiều giáo viên lựa chọn nhất (có 21/26 giáo viên lựa chọn chiếm 80,8%). Những hoạt động khác cũng được giáo viên lựa chọn để giáo dục tính TL cho trẻ, tuy nhiên với tỉ lệ không cao: hoạt động chế độ sinh hoạt hàng ngày có 18/26 lựa chọn (chiếm 69,2%), hoạt động vui chơi có 11/26 lựa chọn (chiếm 42,3%), hoạt động học có 10/26 lựa chọn (chiếm 38,5%), hoạt động ngồi trời có 7/26 lựa chọn (chiếm 26,9%), hoạt động thăm quan chỉ có 3/26 lựa chọn (chiếm 11,5). Như vậy, hoạt động lao động là hoạt động được nhiều giáo viên lựa chọn nhất khi tổ chức giáo dục tính TL cho trẻ thơng qua hoạt động lao động. Điều này chứng tỏ hoạt động lao động là một phương tiện giáo dục phù hợp, có thể mang lại hiệu quả cao trong giáo dục tính TL cho trẻ.
- Trả lời câu hỏi số 5: Khi giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non đã tiến hành những biện pháp nào?
Trả lời của giáo viên về việc sử dụng các biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động lao độngđược thể hiện cụ thể thông qua số liệu ở bảng 3.
Kết quả khảo sát giáo viên về những biện pháp để phát huy tích cực vận động cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động học thể chất được chúng tôi thể hiện ở bảng 1.3 như sau:
Bảng 1.2: Trả lời của giáo viên về việc sử dụng các biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động lao động
STT Biện pháp
Thƣờng xuyên
Thỉnh
thoảng Hiếm khi Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ% Số lƣợng Tỉ lệ % 1
Sưu tầm và lựa chọn hoạt động lao động phù hợp với nội dung giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi
5 19,2 20 76,9 1 3,8
2
Tạo môi trường lao động phù hợp hấp dẫn cho trẻ 5- 6 tuổi để giáo dục tính TL
4 15,3 23 88,4 2 7,6
3
Phân công nhiệm vụ phù hợp với nội dung giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động lao động
3 11,5 21 80,1 1 3,8
4
Tạo mối quan hệ hợp tác thân tình giữa cơ và trẻ để giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động lao động
3 11,5 19 73,0 0 0
5 Luôn kiên nhẫn, cho trẻ
nhiệm vụ
6 Cung cấp kinh nghiệm lao
động cho trẻ 5 15,3 18 69,2 3 11,5
7
Luôn động viên khen ngợi ủng hộ sáng kiến lao động của trẻ
6 23,0 17 65,4 3 11,5
8
Kiểm tra, đánh giá quá trình lao động và kết quả lao động của trẻ
4 15,3 20 76,9 2 7,6
Kết quả khảo sát qua bảng 1.3 cho thấy biện pháp giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động lao động giáo viên sử dụng thường xuyên nhiều nhất biện pháp luôn động viên khen ngợi ủng hộ sáng kiến lao động của trẻ, biện pháp sưu tầm và lựa chọn hoạt động lao động phù hợp với nội dung giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi (23.0% và 19,2%). Đây cũng là điều hợp lí bởi vì đây là biện pháp phù hợp với trẻ nhỏ. Biện pháp tạo môi trường lao động phù hợp hấp dẫn cho trẻ 5-6 tuổi để giáo dục tính TL (84,4%), biện pháp phân công nhiệm vụ
phù hợp với nội dung giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động lao động (80,1%) cũng được nhiều giáo viên thỉnh thoảng sử dụng, biện pháp sưu
tầm và lựa chọn hoạt động lao động phù hợp với nội dung giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi, biện pháp ln kiên nhẫn, cho trẻ thời gian để hồn thành nhiệm vụ (76,9%).
Các biện pháp Cung cấp kinh nghiệm lao động cho trẻ, đánh giá, môi trường , nhiệm vụ động viên, khuyến khích trẻ kịp thời và biện pháp được giáo viên thực hiện sử dụng cịn ít tương ứng (11.55% và 7,6%). Điều này làm giảm sự hứng thú của trẻ trong các hoạt động lao động.
Ví dụ: Cơ cùng trẻ trồng rau cải, đầu tiên cô cùng cả lớp xới đất, làm tơi xốp đất sau đó tơi sẽ giao nhóm 1 tạo luống, nhóm 2 làm rảnh ở giữa luống, nhóm 3 chuẩn bị hạt giống. Khi làm khâu chuẩn bị đất xong, cô sẽ chia 2 bạn thành 1 cặp, 1 bạn sẽ gieo hạt, 1 bạn lấp đất.
Tóm lại: Với các biện pháp giáo viên đã lựa chọn chúng tôi thấy rằng: Về cơ bản giáo viên mầm non đã nhận thức được tầm quan trọng của việc phát huy tính TL cho trẻ 5-6 tuổi trong lao động. Đồng thời giáo viên cũng đã cố gắng lựa chọn và sử dụng một số biện pháp phát huy tính TL cho trẻ. Tuy nhiên trong q trình thực hiện các biện pháp này cịn chưa có sự linh hoạt, chưa phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ với nhau. Khi sử dụng còn đơn điệu rời rạc, thiếu hệ thống và cịn rất máy móc. Do đó tính TL của trẻ trong q trình lao động cịn thấp, trẻ luôn thụ động chờ sự gợi ý của giáo viên.
- Trả lời câu hỏi số 6: Khi sử dụng hoạt động lao động để giáo dục tính tự lập cho trẻ 5-6 tuổi, thường gặp những khó khăn gì?
Trả lời của giáo viên về những khó khăn thường gặp khi giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động lao động được thể hiện thông qua số liệu ở bảng 4.
Bảng 1.3: Những khó khăn giáo viên thường gặp khi giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động lao động
Số TT Khó khăn Ý kiến lựa chọn Tỷ lệ (%) 1 Trình độ giáo viên 5/26 19,2 2 Số lượng trẻ quá đông 17/26 65,4 3 Cơ sở vật chất, dụng cụ lao động còn thiếu 23/26 88,5 4 Phương pháp, biện pháp giáo dục chưa được hệ
thống 12/26 46,2
5 Thời gian lao động không đảm bảo 8/26 30,8 6 Không gian lao động chật hẹp 18/26 69,2 7 Nguồn tài liệu, tri thức khoa học về giáo dục tính TL
cịn thiếu 19/26 73,1
8 Phương pháp đánh giá chưa hiệu quả 10/26 38,5 9 Những khó khăn khác 4 15,4
Qua kết quả thống kê được cho thấy, những khó khăn chủ yếu mà giáo viên gặp phải là: Cơ sở vật chất, đồ dùng lao động cịn thiếu (có 23/26 lựa chọn chiếm 88,5%); Nguồn tài liệu, tri thức khoa học về giáo dục tính TL cịn thiếu (có 19/26 lựa chọn chiếm 73,1%); Số lượng trẻ trong một lớp quá đông; Không gian lao động chật hẹp (có 18/26 lựa chọn chiếm 69,2%); Ngồi ra cịn có những khó khăn về phương pháp, biện pháp thực hiện (chiếm 46,2% ), phương pháp đánh giá (chiếm 38,5%). Trong những khó khăn trênn thì khó khăn về trình độ giáo viên là khó khăn ít được giáo viên đề cập đến, có 5/26 lựa chọn chiếm tỉ lệ thấp nhất (chiếm 19,2%). Khi được hỏi về những khó khăn khác ngồi những khó khăn trên, chỉ có khoảng 4 ý kiến (chiếm 15,4% giáo viên) cho rằng họ gặp khó khăn trong việc tiếp cận chương trình đổi mới, khó khăn khi tiếp cận những lớp có nhiều trẻ khơng đi học nhà trẻ mà xin thẳng vào các lớp 5-6 tuổi.
- Trả lời câu hỏi số 7: Hiệu quả của việc giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thông qua lao động chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố nào?
Trả lời của giáo viên về những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động lao động được thể hiện qua số liệu ở bảng 5.
Bảng 1.4: Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi thơng qua hoạt động lao động
STT Yếu tố Ý kiến lựa
chọn Tỷ lệ (%)
1 Về giáo viên 16/26 61,5
2 Về trẻ 14/26 53,8
3 Tài liệu hướng dẫn 17/26 65,4 4 Cơ sở vật chất 20/26 77
Qua số liệu ở bảng 5 ta thấy, yếu tố cơ bản mà giáo viên cho rằng có ảnh hưởng đến hiệu quả giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non hiện nay là yếu tố về cơ sở vật chất (có 20/26 lựa chọn, chiếm 77%), tiếp đó là đến các yếu tố về giáo viên, tài liệu hướng dẫn (có 217/26 lựa chọn chiếm 65,4%); yếu tố về trẻ có 14/26 lựa chọn (chiếm 53,8%). Ngoài những yếu tố trên, khi được hỏi về những yếu tố khác có 6/26 giáo viên (chiếm 23,1%) cho rằng các yếu tố như: nếp sống, điều kiện kinh tế của gia đình, trình độ của phụ huynh cũng có ảnh hưởng nhất định tới hiệu quả giáo dục tính TL cho trẻ.
Từ kết quả điều tra trên phiếu ankét, qua trao đổi trực tiếp với giáo viên và quan sát q trình giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non, chúng tơi có một số nhận xét sau:
Giáo viên đã nhận thức đúng đắn về ý nghĩa của việc trình giáo dục tính TL đối với sự phát triển của trẻ mẫu giáo và hầu hết họ đều cho rằng cần phải trình giáo dục tính TL cho trẻ càng sớm càng tốt. Đồng thời họ cũng hiểu rằng: giáo dục tính TL sẽ giúp cho trẻ có được khả năng hành động và suy nghĩ độc lập, đây là cơ sở thuận lợi để trẻ phát triển toàn diện các mặt: thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm - xã hội và thẩm mỹ.
Nội dung giáo dục tính TL cho trẻ ở trường mầm non đã được lồng ghép trong tất cả các hoạt động (hoạt động lao động, hoạt động ngoài trời, hoạt động thăm quan, chế độ sinh hoạt hàng ngày, hoạt động học tập, hoạt động vui chơi) của trẻ ở trường mầm non. Tuy nhiên, việc giáo dục tính TL cho trẻ vẫn được giáo viên thực hiện nhiều nhất trong chế độ sinh hoạt hàng ngày. Cịn giáo giáo dục tính TL cho trẻ thông qua hoạt động lao động cũng được giáo viên quan tâm thực hiện nhưng chưa được đầu tư đúng mức. Nhưng khi sử dụng hoạt động lao để giáo dục tính TL cho trẻ thì giáo viên thường lựa chọn hoạt động lao động và cho rằng đây là hoạt động phù hợp nhất để giáo dục tính TL cho trẻ có hiệu quả. Vì vậy, chúng tơi có thể khẳng định, nếu được quan tâm đầu tư đúng mức về nội dung, biện pháp tổ chức thì hoạt động lao động sẽ là một phương tiện hữu hiệu để giáo dục tính TL cho trẻ có hiệu quả.
Nhìn chung các phương pháp và biện pháp tổ chức lao động mà giáo viên sử dụng còn rời rạc, lẻ tẻ, chủ yếu là các phương pháp, biện pháp truyền thống (đàm thoại, sử dụng yếu tố thi đua, tạo hứng thú cho trẻ, sử dụng đồ dùng đồ dùng hợp lý....) được giáo viên sử dụng theo kinh nghiệm của bản thân. Trong quá trình tổ chức lao động nhằm giáo dục tính TL cho trẻ, giáo viên còn chưa thực sự biết sử dụng phối hợp linh hoạt các biện pháp khác nhau nhằm phát huy tối đa hiệu quả của mỗi biện pháp, giáo viên cịn chưa có sự sáng tạo trong việc tìm kiếm và sử dụng các biện pháp mới nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục tính TL cho trẻ, các biện pháp giáo dục mang tính phát triển.
Thực tế giáo dục tính TL cho trẻ 5-6 tuổi ở trường mầm non cho thấy