6. Kết cấu đề tài
2.2.1 Thực trạng xác định nhu cầu đào tạo nhân lực tại Ủy ban
Chủ nhiệm, Bộ trƣởng Ủy ban Dân tộc luôn ý thức đƣợc vai trò quan trọng của nhân lực. Vì vậy, công tác đào tạo luôn xuất phát từ những lợi ích của Ủy ban, mong muốn Ủy ban có đội ngũ nhân lực ngày một tốt hơn, giàu kinh nghiệm và năng lực.
Để có chất lƣợng cao nhất trong công tác đào tạo, Ủy ban Dân tộc đã áp dụng những nguyên tắc sau:
- Bảo đảm công khai, minh bạch, công bằng, khách quan và đúng pháp luật. - Bảo đảm tính cạnh tranh.
- Đào tạo đúng ngƣời đáp ứng yêu cầu của vị trí việc làm.
- Đào tạo nhân sựcăn cứ vào phẩm chất, năng lực cá nhân của từng cán bộ công chức viên chức.
- Đào tạo căn cứ vào khối lƣợng công việc và chiến lƣợc phát triển của Ủy ban trong từng giai đoạn và phù hợp với điều kiện thực tế của Ủy ban.
Đểxác định đối tƣợng đào tạo, Ủy ban phối hợp với Vụ Tổ chức cán bộ tiến hành 3 bƣớc sau:
Hình 2.1. Các bước xác định nhu cầu đào tạo nhân lực tại Ủy ban dân tộc
(Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ)
- Vụ Tổ chức cán bộ gửi công văn đến các phòng ban nghiệp vụđể xác định nhu cầu đào tạo. Trong công văn nêu rõ yêu cầu các phòng ban cung cấp thông tin chi tiết về nội dung và sốlƣợng cần đào tạo.
- Các phòng ban nhận đƣợc công văn, căn cứ tình hình công tác thực tế của mình, soạn văn bản cung cấp thông tin theo yêu cầu.
- Vụ Tổ chức cán bộ tổng hợp và phân loại nhu cầu đào tạo của các phòng ban. Hiện tại, Ủy ban phân loại nhu cầu đào tạo của công chức viên chức nhƣ sau:
+ Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng theo chuyên môn: Đa sốđội ngũ cán bộ công chức viên chức của Ủy ban đƣợc tuyển dụng từ nhiều nguồn khác nhau nên chất lƣợng đội
ngũ không đồng đều, mức độ hiểu biết về chuyên môn nghiệp vụ còn nhiều hạn chế. Vì vậy, nhằm nâng cao kiến thức, kỹnăng chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, Ủy ban luôn phát sinh nhu cầu lớn vềđào tạo theo từng vị trí công việc. Ví dụnhƣ lớp đào tạo về lý luận chính trị, ngoại ngữ, tin học,…v…v..
Vụ Tổ chức cán bộ gửi công
văn khảo sát nhu cầu đào tạo tới các phòng ban Phụ trách phòng ban gửi văn
bản cung cấp thông tin cho Vụ
Tổ chức cán bộ
Vụ Tổ chức cán bộ tổng hợp, phân loại nhu cầu đào tạo của
từng phòng ban
Đào tạo chuyên môn cho công chức viên chức
Đào tạo các cấp lãnh đạo, quản lý
+ Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cho công chức viên chức nắm chức vụ lãnh đạo, quản lý: Do nhóm đối tƣợng này là những ngƣời sẽ nắm chức vụ lãnh đạo, quản lý
trong tƣơng lai nên sẽ chỉ tập trung đào tạo, bồi dƣỡng những kiến thức, kỹnăng liên quan đến quản lý nhà nƣớc theo chƣơng trình chuyên viên cao cấp. Đối với đối tƣợng cán bộ quản lý phòng, ban sẽđƣợc cửđi bồi dƣỡng về kỹnăng, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị và kiến thức quản lý nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kế cận cấp cao.
Bảng 2.6. Nhu cầu đào tạo nhân lực tại Ủy ban dân tộc
STT Chỉ tiêu 2018 2019 2020 SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%)
1 Đào tạo trình độ ngoại ngữ 0 0 0
2 Đào tạo trình độ tin học 0 0 70 12,28
3 Đào tạo kiến thức, kỹnăng
quản lý nhà nƣớc 0 100 17,54
4
Đào tạo kiến thức quản lý chuyên ngành, chuyên môn, nghiệp vụ
0 50 8,77
5 Đào tạo sơ cấp lý luận chính trị 100 23,81 200 41,67 150 26,32 6 Đào tạo trung cấp lý luận chính
trị 100 23,81 200 41,67 150 26,32
7 Đào tạo cao cấp lý luận chính trị 0 50 8,77
Tổng 200 47,62 400 83,34 570 100
(Nguồn: Vụ Tổ chức cán bộ)
Nhu cầu đào tạo công chức viên chức trong Ủy ban ngày càng lớn nhƣng công tác xác định nhu cầu đào tạo chƣa qua điều tra, khảo sát thực tế toàn bộ cán bộ của Ủy ban mà chỉ dựa trên bảng thống kê, tổng hợp của các phòng ban có nhu cầu. Trong đó
các số liệu thống kê đƣợc chỉ thể hiện sốlƣợng công chức viên chức chƣa đáp ứng đủ
nào cần đào tạo, số lƣợng đào tạo là bao nhiêu, cấp độ kiến thức cần đào tạo nào… Điều đó lại càng khó khăn hơn nếu muốn biết nhu cầu đào tạo của từng phòng ban, chuyên ngành hoặc nhu cầu của một công chức viên chức về những kỹnăng nghiệp vụ
khác. Bởi vậy, các khóa đào tạo của Ủy ban vẫn còn nhiều chắp vá, chƣa đƣợc hoàn thiện và đảm bảo đƣợc tính liên tục, dẫn đến hiệu quảđào tạo bị hạn chế.
Đội ngũ công chức tại Ủy ban có trình độ chất lƣợng cao và đang cần đƣợc cải thiện qua các năm để phù hợp với sự biến động của môi trƣờng để thích nghi và tồn tại. Các vị trí quan trọng, có tính quyết định trong Ủy ban đều là công chức có trình độđại học và trên đại học nắm giữ. Bên cạnh đó, một số bộ phận không đòi hỏi chuyên môn nghiệp vụ quá cao thì lực lƣợng công chức thƣờng có trình độcao đẳng hoặc trung cấp.
Tuy nhiên đều đƣợc kiểm tra tay nghề bài bản mới đƣợc tuyển dụng vào Ủy ban.