Tổn thất nhiệt ra môi trường

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học kỹ THUẬT THỰC PHẨM đề tài THIẾT kế hệ THỐNG sấy hầm KHOAI mì NĂNG SUẤT 800KGMẺ (Trang 36 - 38)

Hệ số trao đổi nhiệt giữa tác nhân sấy và tường bên Ktb Ta có:

𝛼1 = 6,15 + 4,17𝑣 = 6,15 + 4,17 × 2 = 14,49 (W/m2.K)

Chọn tw1= 52,3oC : Nhiệt độ tường trong tw2= 28,5oC : Nhiệt độ tường ngoài tf1= 0,5 ( t1+ t2) = 0,5.(70 + 35) = 52,5℃ tf2= t0= 27℃

𝑞2 = 𝛼2(𝑡𝑊2 − 𝑡𝑓2) = 1,963(28,5 − 27) = 2,9445 (J/Kg) So sánh sai số của dòng nhiệt:

Vì sai số của dòng nhiệt nhỏ hơn 10% nên chấp nhận kết quả phù hợp a) Tổn thất nhiệt qua tường:

Trong đó:

F : diện tích của các bề mặt tính tổn thất nhiệt tương ứng ktb

: hệ số trao đổi nhiệt, tính theo công thức Hệ số dẩn nhiệt của gạch thường : g =0,75 (W/m.K)

(W/m2.K) Nhiệt tổn thất qua tường bên hầm sấy:

- Diện tích bề mặt tường:

F = 2.10,2.1,88 = 38,352 (m2)

𝑡𝑓1 − 𝑡𝑓2 = 52,5 − 27 = 25,5℃

 (kJ/kg.h)

b) Tổn thất nhiệt qua trần

Hệ số dẩn nhiệt của lớp bê tông dày 0,15m b =1,28 (W/m.K) Lớp bông thủy tinh cách nhiệt dày 0,1 m : btt = 0,058 (W/m.K)

2 để tính cho trường hợp tổn thất nhiệt ở trần thì phải lấy 1,32 ở trên. (W/m2.K) - Kích thước trần:

F = B. Lh = 10,2.1,3 = 19,176 (m2)

 qtr (kJ/kg.h)

c) Tổn thất nhiệt qua cửa

Cửa của hầm sấy được làm bằng thép CT3 : Bề dày lớp cửa là 4mm

Các kích thước cửa phải phù hợp với kích thước không gian trống ở cửa hầm để có thể cách nhiệt tốt.

Chiều cao cửa : h = 1880 (mm) Chiều rộng cửa : r=1300 (mm)

Hệ số dẫn nhiệt của thép : th =46,5 (W/m.K) Kích thước cửa: Fc = 1,88. 1,3 = 2,44 m2

(W/m2.K)

 qc (kJ/kg.h)

d) Tổn thất nhiệt qua nền hầm sấy

Nhiệt độ trung bình của tác nhân sấy bằng 52,5℃ và giả sử tường hầm sấy cách tường bao che của phân xưởng là 2m. theo bảng 7.1 trang 142 sách thiết kế hệ thống sấy, ta có:

qn

Trong đó: qn : nhiệt tổn thất qua nên hầm sấy W/m2 , qn= 34,866 W/m2

F : diện tích phần nền hầm sấy, F= Bham.Lham = 10,2.1,88= 19,176 (m2) W : lượng ẩm bay hơi (kg/h)

 qn (kJ/kg.h)

e) Tổn thất nhiệt do mở cửa qmc = 0,1.(qtb + qn) = 0,1.( 57,53

+ 33,24) = 9,077 (kJ/kg.h)

Tổng lượng nhiệt tổn thất ra môi trường bên ngoài:

qmt = qn + qtr + qtb + qc + qmc = 33,24 + 10,55 + 𝟓𝟕, 𝟓𝟑 + 10,70 + 9,007 = 121,027 (kJ/kg.h)  Lượng nhiệt bổ sung thực tế:

∆ = 𝐶𝐻20. 𝑡0 − 𝑞𝑣 − 𝑞𝑐𝑡 − 𝑞𝑚𝑡 = 4,18.27 −202,91 − 96,49 − 121,027 = -

307,567 kJ/kgẩm

Một phần của tài liệu ĐỒ án môn học kỹ THUẬT THỰC PHẨM đề tài THIẾT kế hệ THỐNG sấy hầm KHOAI mì NĂNG SUẤT 800KGMẺ (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)