(01 chủ tịch, 03 phó chủ tịch) và các phòng ban trực thuộc (17 phòng/ ban và đơn vị trực thuộc), bao gồm:
Văn phòng HĐND và UBND huyện Phòng Nội vụ
Phòng Kinh tế
Phòng Tài chính – kế hoạch Phòng Tài nguyên môi trƣờng Phòng Quản lý đô thị
Thanh tra huyện Phòng Tƣ pháp
Phòng Giáo dục – Đào tạo Phòng Văn hóa và thông tin Phòng Y tế
Phòng Lao động thƣơng binh xã hội Đội Quản lý trật tự đô thị
Trung tâm Văn hóa – Thông tin và Thể thao Trung tâm phát triển quỹ đất
Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng Hội Chữ thập đỏ
3.2. Đặc điểm đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phƣợng Phƣợng
3.2.1. Về số lượng
Tính đến ngày 30/5/2021, UBND huyện Đan Phƣợng có 193 cán bộ công chức, viên chức thuộc các phòng ban chuyên môn. Dƣới đây là bảng tổng hợp số lƣợng cán bộ công chức, viên chức:
39
Bảng 3.1. Tổng hợp số lượng cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phượng năm 2021
STT Tên đơn vị Số lƣợng (ngƣời)
1 Văn phòng HĐND và UBND huyện 19
2 Phòng Nội vụ 8
3 Phòng Kinh tế 11
4 Phòng Tài chính - Kế hoạch 13
5 Phòng Tài nguyên Môi trƣờng 9
6 Phòng Quản lý đô thị 10
7 Thanh tra huyện 6
8 Phòng Giáo dục- Đào tạo 12
9 Phòng Văn hoá và Thông tin 10
10 Phòng Y Tế 4
11 Phòng Lao động TBXH 8
12 Đội QLTTXD đô thị 19
13 Trung tâm VH-TT&TT 19
14 Trung tâm Phát triển quỹ đất 20
15 Ban Quản lý DAĐTXD 17
16 Hội Chữ Thập đỏ 3
(Nguồn: Phòng Nội vụ - UBND huyện Đan Phượng)
Qua bảng tổng hợp trên ta thấy, số lƣợng cán bộ công chức, viên chức phân bổ ở các phòng ban tƣơng đối đồng đều, duy chỉ co phòng y tế và hội chữ thập đỏ là có số lƣợng ít nhất.
Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ công chức, viên chức còn đƣợc thể hiện qua các mặt về độ, tuổi giới tính:
40
Bảng 3.2. Cơ cấu độ tuổi, giới tính của các cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phượng năm 2021
Nội dung Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Độ tuổi Dƣới 30 9 5% Từ 31 - 40 77 40% Từ 41 - 50 75 38% Từ 51 – 60 32 17% Giới tính Nam 116 60% Nữ 77 40%
(Nguồn: Phòng Nội vụ - UBND huyện Đan Phượng)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, đội tuổi của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện có sự khác nhau khá lớn. Phần lớn là đội ngũ từ 31 – 50 tuổi với kinh nghiệm làm việc tốt. Nhìn chung, cơ cấu về giới tính giữa nam và nữ khá đồng đều, không có sự chênh lệch nhiều.
3.2.2. Về chất lượng
Tính đến ngày 30/5/2021, chất lƣợng của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phƣợng đƣợc thống kê nhƣ sau:
Bảng 3.3. Trình độ chuyên môn của các cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phượng năm 2021
Trình độ chuyên môn Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
Sau đại học 46 24%
Đại học 117 61%
Cao đẳng 6 3%
Trung cấp 24 12%
41
Với số lƣợng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức có trình độ chuyên môn ở bậc đại học và sau đại học chiếm đa số là 61% và 24% là một điều kiện thuận lợi để cán bộ công chức, viên chức trong cơ quan có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đối với đội ngũ cán bộ công chức, viên chức đạt trình độ cao đẳng và trung cấp cần đặt ra vấn đề khuyến khích cán bộ trong việc nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công việc.
Bảng 3.4. Trình độ lý luận chính trị của các cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phượng năm 2021
Trình độ lý luận chính trị Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Cử nhân 1 1% Cao cấp 30 16% Trung cấp 98 51% Sơ cấp trở xuống 31 16%
(Nguồn: Phòng Nội vụ - UBND huyện Đan Phượng)
Từ bảng số liệu trên cho thấy hơn hai phần ba số lƣợng cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phƣợng đã có trình độ lý luận chính trị cử nhân, cao cấp và trung cấp. Số lƣợng cán bộ công chức, viên chức có trình độ lý luận chính trị từ sơ cấp trở xuống chỉ chiếm hơn 15%.
Bảng 3.5. Trình độ ngoại ngữ và tin học của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức huyện Đan Phượng năm 2021
Trình độ Số lƣợng (Ngƣời) Tỷ lệ (%) Ngoại ngữ Đại học 3 2% Cao đẳng/ Trung cấp 0 0% Chứng chỉ 153 79% Tin học Đại học 6 3% Cao đẳng/ Trung cấp 1 0.5% Chứng chỉ 113 59%
42
Qua bảng số liệu trên, phần lớn cán bộ công chức, viên chức của UBND huyện Đan Phƣợng có trình độ ngoại ngữ đại học và các chứng chỉ ngoại ngữ nhƣ chứng chỉ B, chứng chỉ C, chiếm tổng 81%.
Đối với trình độ tin học, hơn 60% số lƣợng cán bộ công chức, viên chức có chứng chỉ tin học hoặc bằng cử nhân, trung cấp tin học là một số lƣợng rất ít, đặt ra vấn đề lớn trong việc nâng cao trình độ, kỹ năng sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao hiệu quả công việc.
3.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội. tại UBND huyện Đan Phƣợng, thành phố Hà Nội.
3.3.1. Hình thức, nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức
Hiện nay, UBND huyện Đan Phƣợng đang áp dụng hai hình thức đào tạo, bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ công chức, viên chức tại huyện là đào tạo tại nơi làm việc và đào tạo thoát ly khỏi công việc. Hình thức đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức, kỹ năng cho cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phƣợng đƣợc tiến hành với nhiều phƣơng pháp khác nhau và phù hợp với điều kiện địa phƣơng.
Hàng năm, căn cứ vào quy hoạch, bổ sung quy hoạch và trình độ đội ngũ cán bộ công chức, viên chức đã khảo sát về nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng, UBND huyện đã cử cán bộ đi tham gia các lớp đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp với vị trí công tác của từng ngƣời. UBND huyện đã sử dụng các hình thức đào tạo, bồi dƣỡng đối với đội ngũ cán bộ công chức, viên chức nhƣ sau:
Đối với hình thức đào tạo tại nơi làm việc
- Tổ chức tập huấn tại chỗ: Hình thức này đƣợc áp dụng cho đào tạo nhanh, vừa tập huấn vừa áp dụng triển khai thực hiện chuyên môn tại nơi làm việc. Trong giai đoạn vừa qua, UBND huyện đã tổ chức rất nhiều buổi tập huấn chuyên đề về Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng; Luật bầu cử, Cải cách hành chính; ...
43
- Tổ chức các cuộc hội thảo, nói chuyện chuyên đề: Đối với hình thức này, toàn bộ cán bộ công chức, viên chức trong UBND huyện đều đƣợc tham gia. UBND huyện đã triển khai các buổi hội thảo, nói chuyện chuyên đề nhƣ: Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh; Phƣơng hƣớng hoạt động của UBND giai đoạn 2020 - 2021; ...
- Liên hệ với các trung tâm đào tạo bên ngoài: Phối hợp với sở thông tin truyền thông tổ chức đào tạo, bồi dƣỡng các kiến thức về Công nghệ thông tin; Phối hợp với các trung tâm, cơ sở ngoại ngữ để tổ chức đào tạo cho cán bộ công chức, viên chức về ngoại ngữ nhằm đáp ứng và hoàn thành tốt công việc trong quá trình công tác.
Đây là hình thức đào tạo đơn giản, dễ thực hiện và tốn ít chi phí nên đƣợc UBND huyện Đan Phƣợng thực hiện thƣờng xuyên và đem lại kết quả tốt, đƣợc thể hiện thông qua việc số lƣợng các buổi đào tạo, bồi dƣỡng ở các hình thức đều tăng lên sau mỗi năm.
Đối với hình thức đào tạo thoát ly khỏi nơi làm việc: Đào tạo thoát ly khỏi nơi làm việc tức là cử cán bộ công chức, viên chức tham gia các lớp học về Quản lý nhà nƣớc, lý luận chính trị, kỹ năng lãnh đạo… UBND huyện Đan Phƣợng đã liên hệ với các trƣờng đào tạo bên ngoài nhƣ: Học viện Hành chính; Trƣờng Đại học Nội vụ; Sở Nội vụ và nhiều trƣờng khác trong cả nƣớc.
3.3.2. Quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phượng, thành phố Hà Nội.
Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức, viên chức
Những năm về trƣớc, công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện Đan Phƣợng còn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Do đó, các chƣơng trình đào tạo chủ yếu là những nội dung lý thuyết rất chung và cứng nhắc, chỉ mang tính hình thức, không theo sát nhu cầu thực tế, điều này đem lại hiệu quả không cao cho ngƣời học.
44
Tuy nhiên hiện nay, khi việc xác định nhu cầu đào tạo, bồi bƣỡng đƣợc UBND huyện quan tâm hơn thì công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức, viên chức lúc này không chỉ khắc phục những thiếu hụt về năng lực công tác của cán bộ công chức, viên chức tại UBND huyện mà còn quan tâm tới việc xác định và thỏa mãn nhu cầu đào tạo của các đối tƣợng mong muốn đƣợc đƣợc đào tạo và bồi dƣỡng.
Huyện tiến hành đánh giá đội ngũ cán bộ công chức, viên chức trên cơ sở tiêu chuẩn công việc đƣợc giao hàng năm. Cán bộ công chức, viên chức trong cơ quan hành chính cấp huyện sẽ căn cứ vào nhiệm vụ kế hoạch đƣợc giao để xác định nhu cầu nhân lực, từ đó rà soát lại đội ngũ nhân lực, đánh giá khả năng đảm trách công việc, đối chiếu tiêu chuẩn yêu cầu của công việc, vị trí chức trách đƣợc giao để chỉ ra những bất hợp lý giữa ngƣời và việc về trình độ chuyên môn, chính trị, ngoại ngữ, tin học để có kế hoạch đào tạo sao cho phù hợp.
Các nội dung làm căn cứ để xác định nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng bao gồm: - Căn cứ vào nhu cầu đào tạo đối với cán bộ công chức, viên chức của phòng, ban, cơ quan mình; tiến độ công việc, mức độ hoàn thành để rà soát các mảng còn kém để triển khai đào tạo
- Căn cứ vào định hƣớng của huyện năm sau và tình hình thực tế của phòng, ban mình.
- Ngoài ra còn căn cứ vào nhu cầu đào tạo của cá nhân công chức, viên chức xem họ muốn tham gia đào tạo, bồi dƣỡng theo hình thức nào, học tại chức hay học tập tại các trƣờng Đại học trong nƣớc hoặc nƣớc ngoài.
Xác định nhu cầu đào tạo của đơn vị mình qua thủ trƣởng. Sau đó cán bộ phụ trách nhân lực căn cứ vào các phiếu đó và tình hình của UBND huyện để xác định nhu cầu đào tạo cụ thể rồi đƣa vào kế hoạch đào tạo để trình Chủ tịch UBND phê duyệt.
45
đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức, viên chức bao gồm Văn phòng HĐND, UBND huyện, phòng Nội vụ, Phòng Kinh tế, Phòng Tài chính – Kế hoạch, Phòng Tài nguyên môi trƣờng:
Bảng 3.6. Kết quả khảo sát nhu cầu đào tạo của 6 phòng ban chức năng tại UBND huyện Đan Phượng
STT Tên phòng, ban đƣợc khảo sát Tổng số phiếu Có nhu cầu đào tạo Không có nhu cầu đào tạo
1 Văn phòng HĐND và UBND huyện 19 19 0 2 Phòng Nội vụ 8 8 0 3 Phòng Kinh tế 11 10 1 4 Phòng Tài chính - Kế hoạch 13 10 3
5 Phòng Tài nguyên môi trƣờng
9 9 0
(Nguồn: Phiếu khảo sát)
Nhìn chung, 93% cán bộ công chức, viên chức đƣợc khảo sát có nhu cầu đƣợc đào tạo và bồi dƣỡng nghiệp vụ, chuyên môn và kỹ năng.
Xác định mục tiêu đào tạo
Mục tiêu đối với các khóa đào tạo, bồi dƣỡng là cán bộ công chức, viên chức là tốt nghiệp khóa đào tạo, hoàn thành tốt các bài kiểm tra của trung tâm đào tạo vì phần lớn các chƣơng trình đều đƣợc thực hiện theo hình thức cử đi học tại các trung tâm. Đối với các khóa học tiếng anh, tin học yêu cầu cần đạt kết quả nhƣ đạt trình độ loại C, thành thạo kiến thức tin học văn phòng hay đọc, nghe, nói,
Hàng năm UBND huyện Đan Phƣợng luôn có các lớp tập huấn bồi dƣỡng kĩ năng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ công chức, viên chức. Huyện đã thực hiện công tác thanh kiểm tra kiến thức và trình độ
46
chuyên môn của đội ngũ cán bộ công chức, viên chức từ đó có kế hoạch cho việc đào tạo lại, đào tạo chuyên sâu, đào tạo mở rộng. Đối với đội ngũ cán bộ công chức, viên chức có trình độ đại học trở lên thì huyện sẽ tổ chức lớp đào tạo nâng cao chuyên môn, tạo điều kiện cho đi học hội thảo và học tập tại các trƣờng đại học, ...
Tuy nhiên, kết quả của quá trình công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức, viên chức chƣa tốt do định hƣớng chƣa sát với yêu cầu của thực tiễn tại các cơ quan, phòng ban của huyện. Khâu xác định nhu cầu đào tạo còn nhiều yếu kém, không xác định và định hƣớng rõ đƣợc những kỹ năng còn thiếu của mỗi cán bộ công chức, viên chức khi tham gia quá trình kiểm tra. Khi đƣợc cử cán bộ công chức, viên chức đi học khóa lớp đào tạo chuyên môn, trong cùng một cơ quan có 2 đến 3 ngƣời cùng học một chuyên ngành. Vì vậy sẽ dẫn đến vấn đề một số lĩnh vực thì quá thừa, một số thì thiếu không có công chức đúng với chuyên môn để đảm nhiệm.
Lựa chọn đối tƣợng đào tạo
- Nhóm cán bộ công chức, viên chức làm công tác lãnh đạo, quản lý gồm cán bộ công chức, viên chức làm việc tại các vị trí lãnh đạo nằm trong quy hoạch cán bộ nguồn;
- Nhóm cán bộ công chức, viên chức thừa hành nghiệp vụ bao gồm các cán bộ công chức, viên chức đang đảm nhận công việc tại các đơn vị đã quan đào tạo công chức mới vào hoặc có thời gian làm việc nhƣng chƣa qua đào tạo chuyên sâu về nghiệp vụ chuyên môn.
Căn cứ vào nội dung yêu cầu của khóa bồi dƣỡng, thủ trƣởng các đơn vị cử cán bộ công chức, viên chức đăng kí tham gia. Tất cả các cán bộ công chức, viên chức không phân biệt thời gian tuổi tác đều đƣợc cử đi bồi dƣỡng thƣờng xuyên hàng năm, trừ các khóa bồi dƣỡng lý luận chính trị cao cấp, bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc ngạch chuyên viên cao cấp;
47
là công chức, viên chức mới đƣợc tuyển dụng vào làm việc tại huyện.
Xây dựng nội dung và hình thức đào tạo, bồi dƣỡng
Sau khi xác định mục tiêu và đối tƣợng đào tạo để bồi dƣỡng, cần xây dựng nội dung phù hợp đối với từng khóa đào tạo cho mỗi nhóm đối tƣợng nhằm bổ sung kiến thức, nâng cao trình độ cho cán bộ công chức, viên chức. Tùy vào các đối tƣợng đào tạo phù hợp để lựa chọn nội dung đào tạo; cùng một nội dung sử dụng cho các nhóm đối tƣợng khác nhau thì thời lƣợng giảng dạy và mức độ kiến thức là khác nhau. Với đối tƣợng là cán bộ thì sẽ có những chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng riêng so với công chức. Trong đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức, viên chức nội dung các khóa đào tạo và hệ thống giáo trình, bào giảng đƣợc xác định cũng nhƣ xây dựng dựa trên cơ sở yêu cầu tiêu chuẩn chức danh và ngạch công chức, viên chức yêu cầu của vị trí việc làm mà công chức, viên chức đảm nhiệm.
Căn cứ vào nhu cầu, mục tiêu và đối tƣợng để cân đối và đƣa ra đƣợc hình thức đào tạo phù hợp.
Các hình thức đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ công chức, viên chức bao gồm:
+ Tập trung + Bán tập trung + Vừa làm vừa học + Từ xa
Cụ thể dƣới đây là bảng thống kê nội dung và hình thức đào tạo tƣơng ứng với từng đối tƣợng đào tạo:
48
Bảng 3.7. Hình thức đào tạo và nội dung, bồi dưỡng cán bộ công chức,