Ngành chế biến thực phẩm cĩ đĩng gĩp đáng kể cho nền kinh tế đất nước trên nhiều phương diện khác nhau. Các doanh nghiệp chế biến thực phẩm cĩ vai trị tiếp nhận và tiêu thụ sản phẩm của các hộ nuơi trồng nơng – lâm – thủy sản, đồng thời các sản phẩm đầu ra của những doanh nghiệp này đã và đang đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thực phẩm to lớn của thị trường trong nước và xuất khẩu. Ngành chế biến thực phẩm luơn đĩng gĩp khoảng 15% GDP hàng năm của cả nước theo số liệu thống kê của Bộ Cơng thương và tỷ lệ này cịn cĩ thể tăng lên khi mức thu nhập của người dân được cải thiện trong tương lai. Chi tiêu cho thực phẩm (cùng với đồ uống và thuốc lá) thường chiếm khoảng 40% tổng mức chi tiêu của các cá nhân và hộ gia đình Việt Nam, cao hơn nhiều tỷ trọng chi tiêu cho các nhĩm hàng hĩa và dịch vụ khác, theo ước tính của Economist Intelligence Unit. Tính riêng năm 2015, giá trị của các sản phẩm ngành chế biến thực phẩm (cùng với đồ uống) được tiêu thụ trong nước ước tính đạt 1033 nghìn tỷ VND.
Bên cạnh đĩ, ngành chế biến thực phẩm cịn là một đầu tàu trong hoạt động xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn, gĩp phần nâng cao vị thế của nền kinh tế Việt Nam trong khu vực và quốc tế trên cơ sở phát huy lợi thế vốn cĩ của một nền kinh tế nơng nghiệp lâu đời. Chỉ tính riêng năm 2015, giá trị các mặt hàng xuất khẩu của ngành chế biến thực phẩm ước tính đạt 19,6 tỷ VND. Trong đĩ, dẫn đầu luơn là các mặt hàng thủy sản với giá trị xuất khẩu từ trên 5 tỷ USD trong năm 2010 cho đến gần 8 tỷ USD trong năm 2014 (theo số liệu thống kê của Tổng cục hải quan) và được tiêu thụ ở hơn 160 thị trường nước ngồi (VASEP, 2016). Một số mặt hàng khác như gạo, hạt điều, … cũng được xem là thế mạnh trong xuất khẩu của Việt Nam.
Khơng chỉ thế, ngành cơng nghiệp chế biến thực phẩm cịn tạo ra số lượng việc làm đáng kể, gĩp phần giải quyết vấn đề nhu cầu lao động trong nước. Chẳng hạn trong năm 2013, số lượng lao động của ngành ước tính khoảng 565634 người. Tỷ lệ tăng trưởng lao động của ngành bình quân giai đoạn 2009-2013 đạt xấp xỉ 2%/năm.