V- Cán bộ hƣớng dẫn: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên)
7. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
3.5. PHƢƠNG TRÌNH HỒI QUI ĐỀ XUẤT
Trên cơ sở các giả thuyết và các biếnđƣợc trình bày ở phần trên, tác giả đề xuất phƣơng trình hồi qui có dạng nhƣ sau:
Trong đó: - BCTC: Chất lƣợng BCTC - α: Hằng số - β: Hệ số các biến độc lập - ε: Phần dƣ 3.6. Nghiên cứu chính thức 3.6.1. Phương pháp chọn mẫu
Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), trong phân tích yếu tố thì số quan sát (cỡ mẫu) ít nhất phải bằng 4 hay 5 lần số biến. Luận văn này có sử dụng phân tích yếu tố và trong mô hình nghiên cứu ở trên sẽ có 33 biến quan sát (33 câu hỏi đƣợc khảo sát –trình bày ở phụ lục 1 Bảng khảo sát- ), do đó tối thiểu cần số mẫu n = 5 x 33 = 165. Số lƣợng phát ra là 200 phiếu, thu về 186 ph ếu hợp lệ. i Vậy số lƣợng mẫu trong nghiên cứu chính thức là 186 đƣợc xem là phù hợp.
Mẫu đƣợc chọn theo phƣơng pháp ngẫu nhiên: tác giả thu thập số liệu khảo sát từ các đơn vị HCSN ở Việt Nam, gửi bảng khảo sát trực tiếp đến các đơn vị HCSN.
3.6.2. Thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi
Tất cả các biến quan sát đều đƣợc sử dụng thang đo Likert 5 mức với sự lựa chọn từ 1 đến 5 nhƣ sau: 1. Rất không đồng ý 2. Không đồng ý 3. Không có ý kiến 4. Đồng ý 5. Rất đồng ý
3.6.3. Diễn đạt và mã hoá thang đo
Các câu hỏi (các biến) khảo sát trong luận văn này đƣợc vận dụng từ các nghiên cứu trƣớc đây có liên quan đến đề tài.
Bảng 3.1: Bảng mã hóa các biến
STT HOÁ MÃ DIẾN GIẢI
CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ
1 CMQT1 Chuẩn mực kế toán công quốc tế gồm các hƣớng dẫn về kế toán đƣợc tập hợp chung trong hệ thống chuẩn mực kế toán công 2 CMQT2
Chuẩn mực kế toán công quốc tế giúp cho các đơn vị trong lĩnh vực công áp dụng và thực hiện việc lập BCTC và nâng cao chất lƣợng, tính minh bạch trong BCTC.
3 CMQT3 Sự quan tâm của đơn vị công đến CMQT áp dụng cho đơn vị sự nghiệpcông hiện nay 4 CMQT4 CMQT có phù hợp với công tác kế toán đối với các đơn vị công
Việt Nam
5 CMQT5 Mức độ tuân thủ CMQT của các đơn vị công trong thực tiễn 6 CMQT6 Chuẩn mực kế toán công quốc tế ban hành trong các đơn vị
công Việt Nam
7 CMQT7 Chuẩn mực kế toán công quốc tế đƣợc giảng dạy trong các trƣờng học ngành kế toán ở Việt Nam 8 CMQT8 Chuẩn mực kế toán công quốc tế đƣợc cập nhật kiến thức định kỳ cho kế toán viên
CƠ CHẾ TÀI CHÍNH CÔNG 9 CCTC1
Những áp lực về tài chính khu vực công hiện nay (nợ công, lãi suất, khủng hoảng kinh tế,phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trƣờng quốc tế v.v…)
10 CCTC2
Việc đổi mới cơ chế tài chính là một nội dung đặc biệt quan trọng, là điều kiện then chốt để các đơn vị sự nghiệp tự chủ hoạt động nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ công cũng nhƣ hiệu quả chi ngân sách.
11 CCTC3 Nguồn kinh phí tổ chức việc sửa đổi kế toán khu vực công
12 CCTC4 Kế hoạch thực hiện sửa đổi kế toán khu vực công hiện nay
13 CCTC5 Kế hoạch thu chi ngân sách ảnh hƣởng đến kế toán khu vực
công
14 CCTC6 Sửa đổi cơ chế tài chính công theo hƣớng tự chủ tài chính ảnh
hƣởng đến kế toán khu vực công YÊU CẦU CỦA LÃNH ĐẠO
15 YCLD1 Nghiêm túc chấp hành các quy định kế toán, luật NSNN 16 YCLD2 Trình độ chuyên môn, kinh nghiệm làm việc của ngƣời làm kế
toán
17 YCLD3 Các tổ chức nghề nghiệp và cơ quan ban hành chuẩn mực kế toán 18 YCLD4 Sự chính xác, đầy đủ, kịp thời trong việc lập và nộp BCTC
GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP 19 GDNN1 Trình độ văn hóa, giáo dục của ngƣời dân
20 GDNN2 Trình độ chuyên môn của chuyên gia, chuyên viên kế toán 21 GDNN3 Chính sách tuyển dụng và đào tạo nhân viên kế toán khu vực
công
22 GDNN4 Chính sách tuyên truyền, phổ biến nhằm tranh thủ sự ủng hộ, đồng thuận của mọi tầng lớp ngƣời dân
23 GDNN5 Khả năng ứng dụng công nghệ thông tin
24 GDNN6 Chƣơng trình đào tạo kế toán công trong các trƣờng giảng dạy kế toán
LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
25 LNSNN1 Các đơn vị nhà nƣớc có đầy đủ BCTC và báo cáo quyết toán
ngân sách
26 LNSNN2 Luật pháp vẫn chƣa có văn bản hƣớng dẫn về BCTC cho đơn vị
nhà nƣớc
27 LNSNN3 Chƣa có quy định về công bố BCTC của đơn vị nhà nƣớc ra
công chúng
28 LNSNN4 Luật NSNN và luật kế toán hiện hành còn nhiều điểm bất cập
29 LNSNN5 Quy định về lập và trình bày báo cáo tài chính chƣa hoàn thiện
BÁO CÁO TÀI CHÍNH KHU VỰC CÔNG
30 BCTC1
Hệ thống Báo cáo tài chính khu vực công cung cấp đủ thông tin giúp nhà nƣớc, nhà quản lý điều hành, giám sát hoạt động của các đơn vị
31 BCTC2 Phù hợp với thông lệ kế toán quốc tế
32 BCTC3 Đảm bảo tính phù hợp và đáng tin cậy
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 Chƣơng này trình bày phƣơng pháp nghiên cứu bao gồm:
Thiết kế nghiên cứu, nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lƣợng mô hình nghiên cứu và nghiên cứu chính thức. Mô hình nghiên cứu của đề tài gồm một biến phụ thuộc là Báo cáo tài chính và năm biến độc lập là: Chuẩn mực Kế toán Quốc tế, Cơ chế Tài chính công, Yêu cầu của Lãnh đạo, Giáo dục nghề nghiệp, Luật Ngân sách Nhà nƣớc.
Nghiên cứu sơ bộ bằng phƣơng pháp định tính thông qua việc phỏng vấn nhằm bổ sung và hiệu chỉnh thang đo ban đầu cho các biến quan sát;
Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng, dữ liệu đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Sau đó dữ liệu đƣợc xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS 22.0 nhằm phân tích yếu tố, kiểm định thang đo và kiểm định sự phù hợp của mô hình. Và đánh giá ảnh hƣởng của các biến định tính đối với các biến của mô hình.
Trong chƣơng tiếp theo sẽ trình bày kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả đạt đƣợc.
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Phân tích và đánh giá độ tin cậy của thang đo
Nhƣ đã trình bày ở chƣơng 2, đề tài có 6 thang đo cho 6 khái niệm nghiên cứu, các thang đo này đƣợc đánh giá thông qua phƣơng pháp độ tin cậy thang đo Cronbach’s alpha và phân tích dữ liệu theo phƣơng pháp EFA để thang đo tốt nhất cho nghiên cứu này với dữ liệu thu thập từ nghiên cứu chính thức.
Hệ số Cronbach’s alpha đƣợc sử dụng trƣớc để loại bỏ các biến rác. Theo đó, các biến quan sát có hệ số tƣơng quan biến - tổng (Corrected Item - total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn thang đo khi Cronbach’s alpha từ 0.6 trở lên.
Sau khi đạt độ tin cậy, các biến quan sát sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích yếu tố khám phá EFA để tìm thang đo tốt nhất cho nghiên cứu và yếu tố mới (nếu có) với các tiêu chuẩn:
- Hệ số KMO (Kaiser – Mayer - Olkin) phải có giá trị trong khoảng 0.5 đến 1 thì phân tích yếu tố mới thích hợp. Mức ý nghĩa kiểm định Bartlett là Sig phải nhỏ hơn hoặc bằng 0.05 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc).
- Hệ số tải yếu tố (Factor loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0.5 (Hair và cộng sự).
- Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích lớn hơn hoặc bằng 50%, ngoài ra đạt độ giá trị và ý nghĩa nội dung.
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp trích yếu tố Principal component với phép quay Varimax, điểm dừng khi trích yếu tố Eigenvalue lớn hơn 1. Phân tích yếu tố đƣợc dùng để xây dựng thang đo lƣờng các khía cạnh khác nhau của khái niệm nghiên cứu, kiểm tra đơn khía cạnh của thang đo lƣờng (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc). Nhƣ vậy, phân tích yếu tố vừa giúp rút gọn tập hợp nhiều biến quan sát thành một số biến tƣơng đối ít đồng thời kiểm tra độ tin cậy của các biến trong cùng một thang đo.
4.1.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach's alpha
Kết quả tính toán Cronbach’s alpha 5 yếu tố độc lập và 1 yếu tố phụ thuộc. Các thang đo thể hiện bằng 33 biến quan sát bao gồm 29 biến độc lập và 4 biến phụ thuộc. Sau khi kiểm tra độ tin cậy, loại các quan sát không đạt yêu cầu, các thang đo đạt yêu cầu và có hệ số tƣơng quan tổng đều lớn hơn 0.3 ta tiến hành phân tích EFA. Kết quả phân tích Cronbach’s alpha đối với các yếu tố đƣợc tóm tắt nhƣ sau:
4.1.1.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng báo cáo tài chính ở các đơn vị công
Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha và hệ số tƣơng quan biến tổng đƣợc diễn giải dƣới đây:
Bảng 4.1 cho thấy thang đo yếu tố Chuẩn mực Kế toán Quốc tế đƣợc cấu thành bởi 8 biến quan sát. Kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tƣơng quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.542 đến 0.667 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha = 0. 831 > 0.6, nhƣ vậy thang đo Chuẩn mực Kế toán Quốc tế đạt độ tin cậy cần thiết.
Bảng 4.1 : Đánh giá độ tin cậy thang đo Chuẩn mực Kế toán Quốc tế Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Số biến 0.831 8 Thống kê tƣơng quan biến
Thang đo Chuẩn mực Kế
toán Quốc tế
TB thang đo nếu loại biến
tổng
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến CMQT1 18.74 10.298 .667 .801 CMQT2 18.65 10.091 .666 .801 CMQT3 19.01 10.548 .544 .826 CMQT4 18.85 11.031 .558 .822 CMQT 5 18.76 10.185 .639 .806 CMQT 6 18.06 10.007 .667 .801 CMQT 7 19.21 10.675 .542 .826 CMQT 8 18.94 11.134 .652 .817
Bảng 4.2 : Đánh giá độ tin cậy thang đo Cơ chế Tài chính công Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Số biến
0.858 6
Thống kê tƣơng quan biến Thang đo Cơ
chế Tài chính công
TB thang đo nếu loại
biến tổng
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến CCTC1 18.86 10.433 .687 .827 CCTC2 18.72 10.393 .661 .832 CCTC3 18.62 10.324 .637 .836 CCTC4 18.97 10.251 .638 .836 CCTC5 18.73 10.284 .636 .837 CCTC6 18.84 10.863 .633 .837
Nguồn:Phân tích dữ liệu
Bảng 4.2 cho thấy, thang đo Cơ chế Tài chính công đƣợc cấu thành bởi 6 biến quan sát, kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tƣơng quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.633 đến 0.687 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha = 0.858 > 0.6, nhƣ vậy thang đo Cơ chế Tài chính công đạt độ tin cậy cần thiết.
Bảng 4.3: Đánh giá độ tin cậy thang đo Yêu cầu của Lãnh đạo Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Số biến
0.752 4
Thống kê tƣơng quan biến Thang đo
Yêu cầu của Lãnh đạo
TB thang đo nếu loại biến
tổng
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
YCLD1 13.15 9.274 .461 .729
YCLD2 13.18 8.950 .514 .707
YCLD3 12.75 9.024 .617 .666
YCLD4 12.64 10.233 .489 .714
Bảng 4.3 cho thấy, thang đo Yêu cầu của Lãnh đạo đƣợc cấu thành bởi 4 biến quan sát, kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tƣơng quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.461 đến 0.617 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha = 0.752> 0.6, nhƣ vậy thang đo Yêu cầu của Lãnh đạo đạt độ tin cậy cần thiết.
Bảng 4.4: Đánh giá độ tin cậy thang Giáo dục nghề nghiệp Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Số biến
0.85 6
Thống kê tƣơng quan biến Thang đo
Giáo dục nghề nghiệp
TB thang đo nếu loại biến
tổng
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến GDNN1 17.79 8.844 .673 .797 GDNN2 17.41 9.774 .563 .819 GDNN3 17.76 9.367 .569 .819 GDNN4 17.72 9.280 .639 .804 GDNN5 17.27 8.963 .707 .791 GDNN6 17.70 10.160 .531 .826
Nguồn: Phân tích dữ liệu
Bảng 4.4 cho thấy, thang đo Giáo dục nghề nghiệpđƣợc cấu thành bởi 6 biến quan sát kết quả đánh giá giá trị thang đo cho thấy tƣơng quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.531đến 0.707 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha = 0.85 > 0.6, nhƣ vậy thang đo Giáo dục nghề nghiệp đạt độ tin cậy cần thiết.
Bảng 4.5:Đánh giá độ tin cậy thang đo Luật Ngân sách Nhà nƣớc Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Số biến
Thống kê tƣơng quan biến
Thang đo Luật Ngân
sách Nhà nƣớc
TB thang đo nếu loại biến tổng
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến - tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến LNSNN1 14.54 9.033 .736 .805 LNSNN2 14.48 10.130 .553 .851 LNSNN3 14.50 10.078 .592 .843 LNSNN4 14.48 9.382 .700 .816 LNSNN5 14.51 8.878 .767 .800
Nguồn: Phân tích dữ liệu
Bảng 4.5 cho thấy thang đo Luật Ngân sách Nhà nướcđƣợc cấu thành bởi 5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tƣơng quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.553 đến 0.767 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha = 0.834 lớn hơn 0.6. Nhƣ vậy thang đo Luật Ngân sách Nhà nƣớc đạt đƣợc độ tin cậy cần thiết.
4.1.1.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo biến phụ thuộc (Báo cáo tài chính)
Bảng 4.6:Đánh giá độ tin cậy thang đo Báo cáo tài chính Thống kê độ tin cậy
Cronbach's Alpha Số biến
0.722 4
Thống kê tƣơng quan biến Thang đo giám
sát
TB thang đo nếu loại biến
tổng
Phƣơng sai thang đo nếu
loại biến
Tƣơng quan biến tổng
BCTC1 7.22 1.771 .534 .683
BCTC2 7.23 2.145 .534 .671
BCTC3 7.09 1.958 .610 .583
BCTC4 7.41 2.242 .518 .678
Bảng 4.6 cho thấy thang đo Báo cáo tài chính đƣợc cấu thành bởi 4 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo cho thấy tƣơng quan biến tổng của tất cả các biến quan sát từ 0.518 đến 0.610 đều lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha = 0.722 lớn hơn 0.6. Nhƣ vậy thang đo Báo cáo tài chính đạt đƣợc độ tin cậy cần thiết.
4.1.2 Đánh giá giá trị thang đo - phân tích yếu tố khám phá EFA
Những thang đo sau khi đã đánh giá độ tin cậy sẽ đƣa vào đánh giá giá trị thang đo bằng phân tích yếu tố khám phá (EFA).
Phƣơng pháp đánh giá giá trị thang đo:
Để đánh giá giá trị thang đo cần xem xét 4 thuộc tính quan trọng trong EFA:
(a) Sự phù hợp của phân tích yếu tố (Giá trị KMO và kiểm định Barllet Test), (b) Số lượng yếu tốtrích được, (c) Trọng số yếu tố, (d) Tổng phương sai trích.
Sự phù hợp của phân tích yếu tố: phân tích yếu tố phù hợp khi giá trị KMO > 0.5 và kiểm định Barlett Test có ý nghĩa, tức là giá trị Sig của kiểm định này nhỏ. hơn 0.05 (với độ tin cậy 95%) (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Số lượng yếu tố trích: Tiêu chí Eigenvalue đƣợc dùng để xác định số lƣợng yếu tố trích. Với tiêu chí này, số lƣợng yếu tố trích đƣợc xác định ở yếu tố dừng có Eigenvalue > = 1 (Nguyễn Đình Thọ, 2011)
Trọng số yếu tố : trong phân tích yếu tố, trọng số yếu tốcủa một biến trên yếu tốmà nó là một biến đo lƣờng sau khi quay yếu tố phải cao và các trọng số trên yếu tố mà nó không đo lƣờng phải thấp. Đạt đƣợc điều kiện này thang đo đạt đƣợc giá trị hội tụ (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Nhƣ vậy, khi kiểm định trọng số yếu tố cần tuân thủ các tiêu chí sau:
- Trọng số yếu tố của một biến Xi là λi > = 0.5 là chấp nhận đƣợc. Trong trƣờng hợp λi < 0.5 chúng ta có thể loại biến Xi vì nó không đo lƣờng khái niệm chúng ta cần đo. Tuy nhiên, nếu λi không quá nhỏ, giả sử lớn hơn hoặc bằng 0.4, chúng ta không cần loại biến nếu nội dung của biến xét thấy có ý nghĩa trong thang