C 4H6 + 5,5O2 4O 2+ 3H2O y mol 5,5y mol 4y
Chương 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.3.3.2. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm
Giáo viên dạy:
- Nguyễn Thị Dung giáo viên trƣờng Trung học phổ thông Công Nghiệp (A) - Trần Thị Thắm giáo viên trƣờng Trung học phổ thông Kì Sơn A (B) (A) Lớp 11A1 – 11A3
(A) Lớp 11A2 – 11A4 (B) Lớp 11A – 11B TN ĐC
Sau khi chia nhóm, tại đối chứng GV tiến hành dạy bình thƣờng theo đúng phân phối chƣơng trình của Bộ giáo dục đào tạo, tiếp đó cho cả hai nhóm làm các bài kiểm tra chung. Chúng tôi tiến hành các bƣớc sau:
- Ở các lớp thực nghiệm: Chúng tôi dùng bài tập nhƣ PP nêu vấn đề, tổ chức HS tìm tòi cách giải, thu thập kiến thức một cách tích cực thông qua việc giải quyết bài tập và trả lời các câu hỏi. Nhƣ vậy qua từng tiết học HS sẽ nắm đƣợc nội dung kiến thức và cả PP giải quyết các vấn đề học tập đặt ra. GV đóng vai trò điều khiển quá trình tƣ duy, thu nhận kiến thức của HS có sự hƣớng dẫn, chỉnh lý, làm chính xác hóa nội dung kiến thức và cách tƣ duy.
- Ở các lớp đối chứng: Tác giả dùng bài tập ít hơn ở lớp TN ở khâu nghiên cứu tài liệu mới dùng bài tập để minh họa. Còn ở khâu củng cố và ôn tập thì bài tập đƣợc dùng theo PP dạy học truyền thống là: thày dạy cho trò giải bài tập; GV giải một vài bài tập mẫu sau đó HS bắt chƣớc giải bài tập tƣơng tự. Bằng cách này HS sẽ tiếp thu kiến thức, cách giải một cách thụ động và chỉ vận dụng thành thạo vào những tình huống quen biết mà thôi.
- Để đánh giá chính xác khách quan hơn hiệu quả của việc dùng bài tập phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy của HS trong quá trình dạy học, tác giả tiền hành kiểm tra 15 phút sau một phần, một chƣơng. Đề kiểm tra ở hai lớp nhƣ nhau, cùng biểu điểm và GV chấm.
- Chấm bài theo thang điểm 10.
- Sắp xếp kết quả từ thấp đến cao, cụ thể từ 0 đến 10 điểm, phân thành 3 nhóm:
+ Nhóm yếu , kém có các điểm : 0, 1, 2, 3, 4. + Nhóm trung bình có các điểm: 5, 6.
+ Nhóm khá, giỏi có các điểm : 7, 8, 9, 10.
So sánh kết quả nhóm TN và nhóm ĐC, tiến hành xử lý theo phƣơng pháp thống kê.
Kết quả TN chứng tỏ phần nào đã nâng cao đƣợc khả năng suy luận của HS, khả năng làm việc tự lực, sáng tạo khi giải bài toán có những tình huống mới, tự tìm ra cách xây dựng các bài toán tƣơng tự, góp phần phát triển năng lực nhận thức và tƣ duy, năng lực nghiên cứu tìm tòi sáng tạo của HS.
Tuy nhiên trong quá trình sử dụng hệ thống bài tập chọn lọc chƣa liên tục trong suốt quá trình nên kết quả còn hạn chế.
3.4.XỬ LÍ SỐ LIỆU THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM