7. Kết cấu của đề tài
2.3. Đánh giá chung về hệ thống kiểm soát nội bộ tại Cục Quản lý thị trường
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân hạn chế của hệ thống kiểm soát nộ
bộ tại Cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên
❖ Mơi trường kiểm sốt
Việc tồn tại những áp lực khiến CBCC hành xử trái luật ảnh hưởng đến tính chính trực và những giá trị đạo đức mà Cục đã và đang xây dựng, dẫn đến tính hiệu quả của hệ thống KSNB không được đảm bảo. Thực tế, áp lực công việc của ngành QLTT rất cao vì lĩnh vực quản lý rất rộng, số lượng nghiệp vụ nhiều, đồng thời thời gian xử lý phải nhanh chóng, kịp thời và đảm bảo tính bảo mật nên dễ dẫn đến sai sót.
Trình độ năng lực chun mơn của một số CBCC cịn hạn chế vì phần lớn những CBCC lâu năm thường làm việc dựa trên kinh nghiệm cá nhân, chưa chú trọng công tác xây dựng dự báo, chiến lược và kế hoạch hoạt động. Một số cịn có tâm lý ỷ lại, thiếu chủ động, chưa sáng tạo, trông chờ vào sự hướng dẫn của cấp trên nên gây ra sự chậm trễ trong giải quyết công việc.
Cơ chế quản lý, sử dụng và chế độ chính sách cịn nhiều bất cập, chưa thực sự có sức hấp dẫn và tạo động lực khuyến khích đội ngũ CBCC đề cao trách nhiệm, phấn đấu rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực công tác. Ý thức và đạo đức nghề nghiệp của từng CBCC, do còn cả nể trong cơng tác phê bình và tự phê bình nên việc xử lý CBCC có sai phạm đạo đức, hình thức khen thưởng, kỷ luật CBCC chưa được mạnh và cơng bằng. Chính sách khen thưởng khơng cịn phù hợp với tình hình thực tế vì mức khen thưởng q thấp, khơng những không tạo ra động lực thúc đẩy CBCC làm việc tốt, làm đúng mà đơi khi cịn có tác dụng ngược lại.
❖ Đánh giá rủi ro
Vẫn cịn một số bộ phận có xây dựng kế hoạch, mục tiêu nhưng chỉ mang tính hình thức, khi xây dựng mục tiêu chưa quan tâm đúng mức đến mục tiêu tuân thủ. Cơ quan vẫn chưa chú trọng đến xây dựng quy trình nhận diện, đo lường đánh giá, kiểm sốt rủi ro và bố trí lực lượng đối phó với các rủi ro.
Bên cạnh đó, cơ quan chỉ tập trung nhận dạng những rủi ro đã phát sinh mà chưa hướng đến những rủi ro tiềm tàng. Rủi ro chủ yếu được phát hiện thông qua báo cáo trong các cuộc họp mà chưa có bộ phận nhận dạng rủi ro chuyên biệt ảnh hưởng đến việc thực hiện mục tiêu.
Quy trình đánh giá rủi ro tại cơ quan chưa được xây dựng một cách khoa học, logic. Ban lãnh đạo cơ quan chưa thiết kế và ban hành các chính sách quy định khuyến khích CBCC ở các bộ phận quan tâm phát hiện, đánh giá và phân tích định lượng tác hại của các rủi ro hiện hữu và tiềm ẩn; chưa có biện pháp
cụ thể để CBCC nhận thức rõ ràng về tác hại của rủi ro cũng như giới hạn rủi ro tối thiểu mà cơ quan có thể chấp nhận được.
Mặt khác, vì KSNB trong khu vực cơng thực sự mới phát triển, đối với nước ta còn khá mới mẻ nên ban lãnh đạo vẫn điều hành theo kinh nghiệm, chưa chủ động đưa ra các dự báo, phán đoán và phịng ngừa rủi ro về thất thốt tài sản vật chất, chưa đánh giá và xử lý rủi ro có liên quan về hoạt động cơ quan, về suy thối đạo đức cơng vụ. Hơn nữa, các chương trình đào tạo về rủi ro ở khu vực cơng chưa tiên tiến, thích hợp với thực tế, chưa thường xuyên nên dẫn đến hiệu quả quản lý rủi ro bị hạn chế.
❖ Hoạt động kiểm soát
Thực tế các quy định, quy chế, chính sách của cơ quan sau khi ban hành vẫn còn chưa được Ban lãnh đạo và nhân viên thi hành tuân thủ triệt để, vẫn có những hành vi làm vơ hiệu các quy định, quy chế đã ban hành. Còn nhiều bộ phận chưa xây dựng và vận hành các chính sách, thủ tục kiểm sốt.
❖ Thông tin và truyền thông
Việc thu thập thông tin chủ yếu tại cơ quan là từ CBCC lên Trưởng phòng, Đội trưởng hoặc người quản lý trực tiếp chứ khơng có bộ phận độc lập để thu thập thông tin. Điều này cho thấy khi CBCC gặp vướng mắc hay muốn phản ánh về Trưởng phòng, Đội trưởng hoặc người quản lý trực tiếp thường có nhiều khó khăn, vì thế thơng tin phản hồi đơi lúc chưa thực sự chính xác và phản ánh đúng như mong đợi của lãnh đạo đơn vị.
Một số CBCC còn chưa nắm vững được các quy định luật lệ, quy trình hoạt động, chưa hiểu rõ ràng cơng việc của mình phải phối hợp như thế nào làm ảnh hưởng đến kết quả công việc, việc đảm bảo chất lượng thông tin truyền thông tại các bộ phận còn hạn chế.
❖ Giám sát
vào thực chất. Cơ quan chưa đưa ra các biện pháp cụ thể để giám sát cũng như những chế tài để khắc phục và xử lý trong quá trình giám sát.
Nguyên nhân là vì nhiều bộ phận chưa xây dựng được công cụ giám sát, chưa rà sốt, cập nhật lại cơng cụ giám sát cho phù hợp với điều kiện thực tế, vì thế cơng việc giám sát chưa đạt được hiệu quả cao. Thông thường, cuộc giám sát diễn ra trong vòng một buổi, chỉ nghe báo cáo là chính, khơng có thời gian kiểm tra chứng từ, khơng có thời gian đối chiếu giữa các báo cáo với số liệu thực tế nên việc đánh giá hiệu lực, hiệu quả của hệ thống KSNB chưa chính xác.
Ban lãnh đạo ln mong muốn hệ thống kiểm sốt hoạt động hữu hiệu nhưng lại khơng có biện pháp cụ thể để kiểm tra giám sát xem nó đang được vận hành như thế nào, các thủ tục kiểm sốt đặt ra có phù hợp, có được mọi người hiểu và tuân thủ hay không.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trên cơ sở lý luận đã được trình bày ở Chương 1, Chương 2 giới thiệu tổng quát về Cục QLTT tỉnh Phú Yên và phân tích thực trạng hệ thống KSNB tại đơn vị thông qua bộ câu hỏi khảo sát. Phân tích hệ thống KSNB dựa trên năm bộ phận cấu thành hệ thống KSNB theo INTOSAI bao gồm: Mơi trường kiểm sốt, Đánh giá rủi ro, Hoạt động kiểm sốt, Thơng tin truyền thơng và Giám sát. Các bộ phận này chính là tiêu chí đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống và có tác động qua lại lẫn nhau.
Trên cơ sở đó, tác giả đã khái quát những mặt đạt được và những mặt còn tồn tại của hệ thống KSNB. Những đánh giá trên là cơ sở để tác giả đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại Cục QLTT tỉnh Phú Yên ở Chương 3.
CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CỤC QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG TỈNH PHÚ YÊN
3.1. Quan điểm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại Cục Quản lý thị trường tỉnh Phú Yên