trụ sở của bị đơn
Theo quy định tại khoản 1 Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 thì “Tịa án nơi bị đơn cƣ trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thƣơng mại, lao động quy định tại các điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này”. Nhƣ vậy, tùy thuộc vào bị đơn là cá nhân hay cơ quan, tổ chức để xác định Tịa án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp, cụ thể:
- Đối với bị đơn là cá nhân thì Tịa án có thẩm quyền giải quyết Tịa án nơi bị đơn cƣ trú, làm việc.
Tại khoản 1 Điều 40 Bộ luật dân sự năm 2015, nơi cƣ trú của cá nhân là “nơi ngƣời đó thƣờng xun sinh sống”, trƣờng hợp khơng xác định đƣợc nơi ngƣời đó thƣờng xun sinh sống thì nơi cƣ trú là “nơi ngƣời đó đang sinh
63
sống”. Theo quy định này, nơi cƣ trú của cá nhân có thể là nơi có đăng ký hộ khẩu thƣờng trú trong trƣờng hợp cá nhân đó sinh sống tại nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú hoặc nơi tạm trú nếu cá nhân đó sinh sống khơng cùng nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú.
Bên cạnh Bộ luật dân sự năm 2015, Luật cƣ trú năm 2020 đã có những quy định cụ thể hơn về nơi cƣ trú của cá nhân. Cụ thể, theo khoản 2 Điều 2 và khoản 1 Điều 11 Luật cƣ trú 2020 thì:” Cƣ trú là việc công dân sinh sống
tại một địa điểm thuộc đơn vị hành chính cấp xã hoặc đơn vị hành chính cấp huyện ở nơi khơng có đơn vị hành chính cấp xã (sau đây gọi chung là đơn vị hành chính cấp xã), và “ nơi cƣ trú của cơng dân bao gồm nơi thƣờng trú, nơi
tạm trú”. Nơi thƣờng trú là nơi công dân sinh sống thƣờng xuyên, ổn định, khơng có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký thƣờng trú. Nơi tạm trú là nơi cơng dân sinh sống ngồi nơi đăng ký thƣờng trú và đã đăng ký tạm trú.
Ngồi nơi cƣ trú của bị đơn, pháp luật cịn cho phép Tịa án nơi bị đơn làm việc có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các vụ việc dân sự. Tuy nhiên, hiện nay cũng chƣa có hƣớng dẫn cụ thể nào về quyền ƣu tiên sẽ lựa chọn Tòa án nơi bị đơn cƣ trú hay Tòa án nơi bị đơn làm việc trƣớc khi giải quyết vụ việc. Vấn đề này theo quan điểm của chúng tơi thì pháp luật cần có hƣớng dẫn giải thích theo hƣớng trƣờng hợp khơng xác định đƣợc nơi cƣ trú của bị đơn thì Tịa án nơi bị đơn làm việc sẽ có thẩm quyền giải quyết vụ việc.
- Đối với bị đơn là cơ quan, tổ chức thì Tịa án có thẩm quyền giải quyết là Tịa án nơi đặt trụ sở của bị đơn.
Theo quy định tại Điều 79 Bộ luật dân sự năm 2015 thì “Trụ sở của pháp nhân là nơi đặt cơ quan điều hành của pháp nhân. Địa chỉ liên lạc của
64
pháp nhân là địa chỉ trụ sở của pháp nhân. Pháp nhân có thể chọn nơi khác làm địa chỉ liên lạc.”. Đối với quy định cụ thể về trụ sở chính của doanh nghiệp thì Điều 43 Luật doanh nghiệp 2014 quy định “Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên lạc của doanh nghiệp trên lãnh thổ Việt Nam, có địa chỉ đƣợc xác định gồm số nhà, ngách, hẻm, ngõ phố, phố, đƣờng hoặc thơn, xóm, ấp, xã, phƣờng, thị trấn, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng; số điện thoại, số fax và thƣ điện tử (nếu có)”.
Có thể nói, các quy định của pháp luật hiện nay về Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các vụ việc dân sự là Tòa án nơi bị đơn cƣ trú, làm việc, nơi đặt trụ sở của bị đơn là phù hợp với thực tế vì một mặt sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất cho bị đơn đƣợc tham gia q trình tố tụng tại Tịa án nhƣng mặt khác cũng tạo điều kiện thuận lợi cho Tòa án dễ thu thập các thông tin, chứng cứ cần thiết liên quan đến bị đơn thông qua nơi cƣ trú, làm việc, nơi đặt trụ sở của bị đơn.