6. Đúng gúp của luận văn
1.2.1. Những bài học kinh nghiệm trong nước
1.2.1.1. Kinh nghiệm từ việc phỏt triển mụ hỡnh làng nghề gắn với hoạt động du lịch của Làng lụa Vạn Phỳc.
Hiện nay mụ hỡnh du lịch làng nghề đang trở thành một hướng đi mới trong quỏ trỡnh phỏt triển của du lịch Việt Nam. Điểm chung của cỏc làng nghề là thường nằm trờn trục giao thụng, cả đường bộ lẫn đường sụng. Đặc điểm này được hỡnh thành từ xưa, giỳp cỏc làng nghề cú thể dễ dàng luõn chuyển hàng đi cỏc nơi tiờu thụ. Đõy cũng là điều kiện thuận lợi cho việc xõy dựng cỏc tour, tuyến du lịch.Ngoài những lợi thế về cảnh quan thiờn nhiờn, vị trớ địa lý, nột văn húa đặc sắc, cỏc làng nghề truyền thống cũn cú sức hỳt đặc biệt bởi mỗi làng nghề lại gắn với một vựng văn húa hoặc một hệ thống cỏc di tớch. Với du lịch làng nghề, du khỏch khụng chỉ được ngắm nhỡn khung cảnh làng quờ thanh bỡnh mà cũn được thăm quan nơi sản xuất, thậm chớ cú thể
cựng tham gia làm sản phẩm. Chớnh điều này đó tạo nờn được sức hấp dẫn cho du lịch làng nghề.
Được mệnh danh là “đất trăm nghề”, kể từ khi sỏt nhập, Hà Tõy cũ, Hà Nội mở rộng cú hàng trăm làng nghề truyền thống, mang đậm cỏc giỏ trị văn húa, lịch sử. Đõy là một nguồn tài nguyờn du lịch dồi dào, rất thớch hợp để phỏt triển du lịch văn húa. Một trong những làng nghề đang được du khỏch trong nước và quốc tế ưa chuộng, đú là làng lụa Vạn Phỳc.
Làng nghề dệt lụa Vạn Phỳc đó cú cả nghỡn năm. Nằm bờn bờ sụng Nhuệ, làng lụa Vạn Phỳc cú nền văn húa lõu đời, hiện vẫn cũn giữ được ớt nhiều nột cổ kớnh của chốn thụn quờ xa xưa với hỡnh ảnh cõy đa, giếng nước, sõn đỡnh. Do nằm cỏch trung tõm Hà Nội khụng xa, lại nằm trờn trục đường chớnh cạnh quốc lộ 6A, trờn đường đi tới một số địa điểm du lịch nổi tiếng khỏc của Hà Nội như chựa Thầy, chựa Hương, làng cổ Đường Lõm… nờn làng lụa Vạn Phỳc rất thuận lời để tạo cỏc tour du lịch dài ngày cũng như ngắn ngày.
Hiện nay cú rất nhiều người cú tỡnh cảm đặc biệt đến lụa Hà Đụng. Đối với họ, sở hữu một bộ ỏo lụa, là cả một niềm vui lớn. Nhiều du khỏch nước ngoài khi nhắc đến lụa Hà Đụng cũng dành một tỡnh cảm đặc biệt. Cú thể họ chỉ nghe bạn bố giới thiệu, chỉ được đọc qua sỏch vở bỏo chớ, nhưng họ vẫn muốn tận mắt được nhỡn thấy tấm lụa Hà Đụng. Chớnh vỡ vậy sẽ là một điều vụ cựng thỳ vị khi họ được trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh dệt vải hay nhuộm vải, để sau đú được sở hữu một tấm lụa, cú thể k đẹp và bắt mắt như cỏc tấm do người dõn bản xứ làm, nhưng đú là thành quả của họ. Người nước ngoài vốn luụn thớch khỏm phỏ nờn cỏc giỏ trị văn húa của làng nghề ngày càng được phỏt huy nhằm hấp dẫn họ.
Tuy nhiờn sự phỏt triển của du lịch làng nghề ở Vạn Phỳc chưa phỏt triển tương xứng với tầm vị thế của nú. Cú thể do nhiều nguyờn nhõn, đú cú
thể là do quỏ trỡnh đụ thị húa đó làm thu hẹp diện tớch đất trụng dõu nuụi tằm, đất đai được dựng để xõy dựng những dự ỏn, người dõn mất nghề và lờn làm thuờ ở thành phố. Những người cũn ở lại giữ nghề sẽ phải đối mặt với rất nhiều khú khăn. Một trong những khú khăn hiện nay là thiếu đội ngũ nhõn lực để phỏt triển sản phẩm, đặc biệt là những người giỏi, cú tài, cú khả năng định hướng và quan trọng là cú tõm huyết. Bờn cạnh đú, lụa Vạn Phỳc hiện tại cũng đang mất dần uy tớn do sự pha trộn của nhiều loại lụa cú chất lượng trung bỡnh.
Do vậy cần phải cú cơ chế để quảng bỏ lại uy tớn của lụa Vạn Phỳc. Đặc biệt, khõu quảng bỏ cỏc sản phẩm chớnh gốc cú chất lượng của làng lụa phải đến được tay người tiờu dựng. Hiện tại cỏc cơ sở địa phương đang xõy dựng một cơ sở giới thiệu hàng Vạn Phỳc chớnh gốc. Cỏc cửa hàng, hộ kinh doanh khi đăng ký tham gia chợ thương nghiệp này phải đảm bảo nguồn gốc cỏc loại lụa là Vạn Phỳc chớnh gốc. Đồng thời cần tạo ra cỏch nhận diện thương hiệu lụa Vạn Phỳc và ứng dụng rộng rói thương hiệu này trờn tất cả cỏc sản phẩm do địa phương cung cấp.
Làng nghề lụa Vạn Phỳc đang bắt đầu trở thành sản phẩm du lịch văn húa tại Việt Nam. Hiện nay một số cụng ty du lịch đang phối hợp với làng nghề để tạo ra cỏc tour du lịch sinh thỏi làng nghề - một mụ hỡnh hấp dẫn với du khỏch cũng như phự hợp với sự phỏt triển của làng nghề. Tuy nhiờn nờn cú chớnh sỏch bảo tồn, tụn tạo cỏc cụng trỡnh, cỏc di tớch lịch sử, đền chựa miếu mạo để tạo thành cỏc địa điểm du khỏch cú thể tới thăm quan trong quỏ trỡnh du lịch đến làng nghề nhằm tạo sự hấp dẫn, gúp phần quảng bỏ văn húa Việt Nam đặc sắc, độc đỏo và đậm tớnh nhõn văn.
1.2.1.2. Kinh nghiệm từ việc phỏt huy giỏ trị cỏc di sản văn húa , làng nghề truyền thống trong phỏt triển du lịch tại thành phố Đà Nẵng.
Đà Nẵng là thành phố biển nằm ở vị trớ trung tõm của cỏc di sản, cú cơ sở hạ tầng khỏ đồng bộ gồm: đường bộ, đường biển, đường sắt và đường hàng khụng. Cảng biển nước sõu và sõn bay quốc tế là cửa ngừ thứ 3 của cả nước đồng thời là điểm cuối ra biển Đụng của tuyến Hành lang kinh tế Đụng – Tõy. Theo bỏo cỏo của Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng, giai đoạn 2006 -2010, khỏch du lịch đến Đà Nẵng tăng nhanh với tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn đạt 17%/năm. Sở dĩ như vậy vỡ Đà Nẵng là thành phố cú nguồn tài nguyờn du lịch tự nhiờn và nhõn văn khỏ phong phỳ và đa dạng. Với hệ thống cỏc bảo tàng, cỏc di sản văn húa vật thể gồm cỏc di tớch khảo cổ, kiến trỳc nghệ thuật, cỏc di sản văn húa phi vật thể như lễ hội, văn húa ẩm thực và cỏc làng nghề làm đỏ mỹ nghệ truyền thống…thành phố này đó gúp phần thu hỳt lượng khỏch thăm quan lớn trong thời gian qua.
Trong hệ thống cỏc bảo tàng, bảo tàng Chămpa là bảo tàng duy nhất trờn thế giới lưu trữ cỏc dấu tớch của nghệ thuật điờu khắc Chăm. Hiện nay bảo tàng đang lưu giữ khoảng hơn 2000 hiện vật lớn nhỏ, tập hợp từ những vựng khỏc nhau trờn và được phõn chia thành cỏc phũng trưng bày như: Mỹ Sơn, Trà Kiệu, Đồng Dương, Thỏp Mẫm và cỏc hành lang Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngói, Bỡnh Định. Hầu hết cỏc tỏc phẩm điờu khắc hiện cú tại bảo tàng là những tỏc phẩm nguyờn bản trờn 3 chất liệu chớnh là sa thạch, đất nung và đồng, phần lớn là sa thạch, cú niờn đại từ thế kỷ XV thuộc nhiều phong cỏch nghệ thuật khỏc nhau. Cú thể núi bảo tàng Chămpa là một trong những nơi thu hỳt nhiều khỏch du lịch tới thăm quan và thẩm nhận những giỏ trị nghệ thuật độc đỏo của điờu khắc Chăm, và cũng là một nột độc đỏo, hấp dẫn về văn húa mà du khỏch luụn muốn khỏm phỏ mỗi lần tới thăm Đà Nẵng.
“Ngũ Hành Sơn” được mệnh danh là “Nam thiờn danh thắng” với 5 ngọn nỳi: Kim Sơn, Mộc Sơn, Thủy Sơn, Hỏa Sơn, Thổ Sơn, tương trưng cho ngũ hành là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ. Đặc biệt từ Thủy Sơn, du khỏch cú
thể chiờm ngưỡng toàn bộ khung cảnh của Ngũ Hành Sơn. Trong lũng nỳi là một quần thể hang động đỏ vụi tự nhiờn và những ngụi chựa cổ kớnh. Ngũ Hành Sơn đó được cụng nhận là di tớch cấp quốc gia vào năm 1980.
Nằm ở độ cao 1.487m so với mực nước biển, Bà Nà là nơi duy nhất giỳp du khỏch cú thể cảm nhận được 4 mựa riờng biệt chỉ trong một ngày. Hệ thống cỏp treo hiện đại được xõy dựng đó giỳp hành trỡnh của du khỏch thuận lợi hơn, hệ thống này đó nhận được 2 kỷ lục Guiness thế giới cho hệ thống cỏp treo một dõy dài nhất thế giới (5.042,62m) và cú độ chờnh lệch giữa ga trờn và ga dưới lớn nhất thế giới (1.291,81m). Ngoài ra, cỏp treo này cũn giữ kỷ lục về nhà ga xuất phỏt cú diện tớch sàn lớn nhất Đụng Nam Á với đầy đủ khu vui chơi giải trớ, khu trưng bày tư liệu và hỡnh ảnh Bà Nà xưa và nay, cú nhiều điểm vượt trội so với cỏc tuyến cỏp treo từ đồi Faber sang đảo Sentosa (Singapore), Genting (Malaysia), Lantau (Hong Kong). Đến ga cuối của cỏp treo, du khỏch sẽ được chiờm ngưỡng một trong những tượng Phật Thớch Ca tọa thiền lớn nhất chõu Á, cao 27m, ở chựa Linh Ứng.
Một xu hướng du lịch mới của Đà Nẵng trong những năm gần đõy là du lịch tõm linh. Chựa Linh Ứng cú thể được coi là một trong những đặc trưng của thành phố Đà Nẵng. Ngụi chựa Linh Ứng đầu tiờn được xõy dựng đó thu hỳt khỏch viếng thăm gần xa với bức tượng Phật Quan Âm cao 67m, vừa là một cụng trỡnh văn húa lớn của thành phố, mang đậm ý nghĩa tớn ngưỡng và tụn giỏo.
Bờn cạnh cảnh non nước hữu tỡnh nờn thơ của Ngũ Hành Sơn, làng đỏ mỹ nghệ Non Nước cũng là một địa điểm khụng thể bỏ qua khi đến thăm quan thành phố Đà Nẵng xinh đẹp. Làng được hỡnh thành vào thế kỷ 18 do nghệ nhõn người Thanh Húa tờn là Huỳnh Bỏ Quỏt khai phỏ. Nguyờn liệu để làm ra cỏc sản phẩm mỹ nghệ là đỏ cẩm thạch được khai thỏc ở nỳi Ngũ Hành Sơn. Đỏ nỳi Ngũ Hành Sơn nhiều võn ngũ sắc, độc đỏo. Ngày nay con đường
vào làng đỏ cú rất nhiều hộ gia đỡnh bày bỏn những sản phẩm tạo tỏc từ đỏ, cú những sản phẩm nguyờn bản, cú những sản phẩm đó qua bàn tay chạm khắc của người thợ, đú cú thể là tượng Phật, tượng thỏnh, tượng muụng thỳ, những chiếc vũng tay xinh xắn, đầy màu sắc, hay những mún đồ được chạm trổ một cỏch tinh xảo, cụng phu…Tất cả đều nhận được sự trầm trồ, ngưỡng mộ của du khỏch về một làng nghề với những nghệ nhõn tài hoa, những sản phẩm cầu kỳ, độc đỏo, lạ mắt.
Ngoài ra, Đà Nẵng cũn là thành phố nổi tiếng với một lễ hội hiện đại như Cuộc thi trỡnh diễn phỏo hoa quốc tế, được tổ chức hàng năm, thu hỳt đụng đảo khỏch du lịch gần xa. Cuộc thi diễn ra với những màn bắn phỏo hoa kết hợp với hiệu ứng õm thanh, ỏnh sỏng đặc sắc, từ cỏc nước cú nền phỏo hoa tiờn tiến và lõu đời trờn thế giới đó mang lại cho Đà Nẵng một diện mạo mới, một vị thế mới trong con mắt bạn bố năm chõu bốn bể.
Lễ hội Cầu ngư (cũn được gọi là lễ tế Cỏ Voi) là lễ hội lớn nhất của ngư dõn thành phố Đà Nẵng, bày tỏ khỏt vọng được bỡnh yờn trong cuộc sống của ngư dõn, mang đậm nột văn húa địa phương, cũng là một lựa chọn du khỏch trong chuyến thăm quan của mỡnh.
Trong những năm gần đõy, bờn cạnh cỏc thế mạnh về du lịch biển, du lịch sinh thỏi, Đà Nẵng đó và đang rất coi trọng việc phỏt huy những di sản văn húa, làng nghề truyền thống, coi thế mạnh của du lịch - văn húa là bước đột
đ ến chung thống nhất sau khi cầu Seto-Ohashi (một trong những cõy cầu nổi tiếng nhất Nhật Bản, nối liền giữa đảo Honshu và đảo Shikoku) được khỏnh thành, năm 1988 Hiệp hội Xỳc tiến du lịch Shikohu đó được thành lập. Tổ chức này ra đời là kết quả của sự hợp tỏc giữa 4 tỉnh thuộc đảo Shikoku và Cụng ty Đường sắt Nhật Bản JR Shikoku. Đõy là một sỏng kiến hay trong việc tranh thủ, thu hỳt cỏc nguồn lực từ khu vực tư nhõn (về tổ chức, tài chớnh và con người...) nhằm nỗ lực thỳc đẩy cỏc hoạt động phỏt triển và xỳc tiến du lịch, đặc biệt là du lịch văn húa tụn giỏo cho toàn đảo Shikoku.
1.2.3. Kinh nghiệm rỳt ra cho Vĩnh Phỳc
Vĩnh Phỳc là một vựng đất cú truyền thống văn húa lịch sử từ xa xưa với hệ thống cỏc di tớch lịch sử phong phỳ, cỏc điểm du lịch cú sức hấp dẫn lớn như: khu du lịch Tam Đảo, khu du lịch hồ Đại Lải, khu danh thắng Tõy Thiờn…, tuy nhiờn ngành du lịch Vĩnh Phỳc vẫn chưa khai thỏc được triệt để và tối đa những thuận lợi từ nguồn tài nguyờn này. Bờn cạnh đú do địa hỡnh nằm liền kề với thủ đụ Hà Nội - nơi cỏc cụng ty lữ hành quốc tế và nội địa đó cú bề dày kinh nghiệm về kinh doanh lữ hành, tổ chức tour, tuyến, vỡ thế cỏc cụng ty lữ hành trờn địa bàn tỉnh Vĩnh Phỳc gặp phải sự cạnh tranh rất lớn cả về số lượng và chất lượng. Ngoài ra cỏc cơ sở lưu trỳ trờn địa bàn tỉnh với số lượng cỏc khỏch sạn sao cũn hạn chế, vỡ vậy chất lượng phục vụ khỏch khụng đồng đều, trỡnh độ chuyờn mụn khụng cao, số lượng cỏn bộ được đào tạo cơ bản hiện làm việc trong cỏc cơ sở lưu trỳ không nhiều. Khỏch du lịch đến Vĩnh Phỳc chủ yếu là theo xu hướng một chiều, chưa đún được khỏch du lịch nước ngoài đến Vĩnh Phỳc. Đội ngũ hướng dẫn viờn chưa thực sự đỏp ứng được yờu cầu ngày càng phỏt triển của cỏc hoạt động du lịch. Đội ngũ thuyết minh viờn tại cỏc điểm di tớch, điểm du lịch, làng nghề truyền thống cũn
mỏng, yếu về số lượng và chất lượng nờn khụng cú sự tương trợ trong hoạt động đưa, đún, phục vụ khỏch du lịch. Bờn cạnh đú sự đầu tư cơ sở hạ tầng cho du lịch của tỉnh chưa được đồng bộ thống nhất theo một hướng nhất định. Cụng tỏc quảng bỏ xỳc tiến về du lịch chưa được chỳ trọng nhiều nờn ớt được khỏch du lịch biết đến, chưa thu hỳt được khỏch.
Với thực trạng trờn, ngành du lịch Vĩnh Phỳc cần phải cú những thay đổi tớch cực hơn, dựa vào những bài học kinh nghiệm về phỏt triển du lịch của cỏc địa phương khỏc cũng như của một số quốc gia khỏc. Cần phải cú sự nghiờn cứu cụ thể và rừ ràng về khả năng cung ứng dịch vụ, khả năng đỏp ứng cỏc yếu tố về nguồn nhõn lực, nghiờn cứu thị trường cũng như cỏc sản phẩm và điểm đến. Việc đẩy mạnh thương hiệu, xỳc tiến quảng bỏ du lịch cũng là một nhõn tố để kớch thớch du lịch phỏt triển, được mọi người biết đến. Trong cụng tỏc quản lý nhà nước đối với hoạt động lưu trỳ cần đẩy mạnh việc thẩm định, phấn đấu tiến tới việc cấp giấy chứng nhận tiờu chuẩn tối thiểu, xếp hạng sao. Đẩy mạnh việc ứng dụng cụng nghệ thụng tin, ỏp dụng tiờu chuẩn ISO trong cỏc khỏch sạn. Nõng cao vai trũ của Hiệp hội Du lịch trong việc phối hợp với Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch để tổ chức cỏc sự kiện du lịch của tỉnh, đẩy mạnh xỳc tiến du lịch trong nước và nước ngoài, bờn cạnh đú Hiệp hội cũng cần tỏ rừ vai trũ là đơn vị tham mưu, hỗ trợ chơ Sở cũng như Ủy ban Nhõn dõn xử lý, giải quyết cỏc kiến nghị, đề xuất của doanh nghiệp du lịch nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp hoạt động thuận lợi và hiệu quả.
Với cụng tỏc quảng bỏ xỳc tiến cần tập trung vào việc mở rộng cỏc thị trường du lịch trong và ngoài nước, ưu tiờn cỏc thị trường trọng điểm và tiềm năng. Vĩnh Phỳc cũng cần đầu tư, nõng cao tớnh chuyờn nghiệp và hiệu quả trong tổ chức cỏc sự kiện du lịch, khai thỏc và phỏt huy một cỏch tối đa và hiệu quả lợi thế của cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng trong việc tuyờn truyền quảng bỏ du lịch. Để làm được tất cả những việc trờn cần cú sự đồng
thuận và phối hợp nhịp nhàng giữa cỏc ban ngành, cỏc đơn vị cũng như cỏc doanh nghiệp để đưa du lịch Vĩnh Phỳc ngày một phỏt triển tương xứng với tiềm năng và thế mạnh vốn cú của mỡnh.
1.3. Những vấn đề được đặt ra khi nghiờn cứu du lịch văn húa củatỉnh Vĩnh Phỳc