Về phía Chính phủ

Một phần của tài liệu Tài chính công ty cổ phần đầu tư thế giới di động thời kỳ covid (Trang 37 - 39)

2. Một số giải pháp chung cho các doanh nghiệp Việt Nam

2.1. Về phía Chính phủ

Những chính sách hỗ trợ cho kế hoạch phát triển dài hạn của doanh nghiệp, hỗ trợ, thúc đẩy đổi mới, sáng tạo theo Nghị quyết số 11/NQ CP của - Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển inh tế xã hội được kỳ k - vọng sẽ giúp cộng đồng sản xuất, kinh doanh phục hồi và bật dậy nhanh hơn, mạnh hơn sau đại dịch. Chương trình được thực hiện trong hai năm 2022 và 2023. Hiện nay, một số chính sách bắt đầu được các bộ, ngành, địa phương triển khai t ực hiện với phương châm sớm nhất, hiệu quả nhất.h

Các nhóm giải pháp được triển khai thực hiện ngay từ đầu năm 2022 hướng đến hỗ trợ tăng tính thanh khoản cho doanh nghiệp thông qua việc tiếp

tục chính sách giãn, hoãn thời gian nộp thuế cho doanh nghiệp; g ảm thuế, phí i và các khoản phải nộp; cắt giảm chi phí.

Giải pháp về nguồn vốn: Hiện nay, vốn nhà nước được phân cấp quản lý như vốn đầu tư giao cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính quản lý; giải ngân sách các Ủy ban tài chính giám sát quá trình thực hiệ . Việc tiếp tục n cung cấp, giải ngân nguồn vốn để doanh nghiệp tiếp tục hoạt động là vấn đề cần thiết.

Giải pháp về thuế: Sau tác động của dịch bệnh gây ra dẫn đến tình hình kinh tế khó khăn, doanh thu, lợi nhuận giảm các khoản thuế doanh nghiệp vẫn phải t ân thủ, tuy nhiên đây là vấn đề khó khăn, việc chậm trách nhiệm nộp u thuế có thể diễn ra. Vì vậy để kích thích sản xuất và giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, Nhà nước và các cơ quan có thể ghi nhận lượng thuế và có chính sách miễn, giảm trong thời điểm k ó khăn này để doanh nghiệp dùh ng nguồn tài chính hợp lý đó vào tái đầu tư phát triển doanh nghiệp.

Giải pháp về giãn nợ: Nhà nước cần có chính sách thông qua hệ thống ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp như: khoanh nợ, giảm lãi suất, miễn lãi suất, tiếp tục cho ay ưu đãi để doanh nghiệp tiếp tục sản xuất v - kinh doanh.

Thực hiện chính sách cấp bù lãi suất cho các doanh nghiệp trong những ngành nghề bị tác động mạnh bởi dịch Covid 19 và những nhóm ngành trọng - tâm ưu tiên phát triển để tạo đà phục hồi cho kinh tế. iải pháp trọng tâm G khác là hỗ trợ cấu trúc lại doanh nghiệp, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số trong doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh bền vững,...

Giải pháp về hỗ trợ trực tiếp người lao động làm việc tại doanh nghiệp: Phần lớn người lao động làm trong các doanh nghiệp đều bị ảnh hưởng bởi tình hình sản xuất kinh doanh bị đình trệ, tuy nhiên mức chi trả cho người lao động của doanh nghiệp ở mức tối thiểu, vì vậy, Nhà nước cần hỗ trợ trực tiếp và đúng đối tượng để người lao động phần nào được vượt qua khó khăn. Với vai trò của mình, Nhà nước cần đảm bảo cho công dân những điều kiện sinh

hoạt để vượt qua khó khăn do đình trệ sản xuất, thương mại bởi dịch bệnh gây ra.

Ngoài ra, Nhà nước cần nghiên cứu, ban hành và khẩn trương thực hiện chính sách kinh tế mới để “lôi kéo” doanh nghiệp tham gia hiệu quả vào quá trình cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đổi mới quy trình và công nghệ sản xuất trong điều kiện bình thường mới của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu Tài chính công ty cổ phần đầu tư thế giới di động thời kỳ covid (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)