Du lịch lễ hội

Một phần của tài liệu Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center (Trang 72)

6. Đúng gúp của luận văn

2.3.2.2. Du lịch lễ hội

Vĩnh Phỳc là vựng đất giàu truyền thống văn húa dõn tộc với rất nhiều lễ hội của cỏc địa phương, một số lễ hội đó được nờu chi tiết ở phần trờn như

Lễ Hạ điền, Tết nhảy, Hội đỳc bụt, Hội đỏnh đũn…Xin được nờu chi tiết thờm một vài lễ hội để minh chứng cho sự phong phỳ trong văn húa lễ hội của người dõn Vĩnh Phỳc.

Đả cầu cướp phết

Vào thời đại Hựng Vương dựng nước, quốc hiệu Văn Lang, nước ta được chia làm 15 bộ. Thuở đú loạn lạc, giặc gió nhiều nơi, Hựng Vương đời thứ 3 giao cho 4 vị tướng lĩnh là: Đệ nhất tờn Xỏ Sơn, Đệ nhị tờn Lờ Sơn, Đệ Tam tờn Trũn Sơn, Đệ tứ tờn Xui Sơn về trấn ải miền Đụng Lai, Bản Giản, Lập Thạch để dẹp loạn, dẹp giặc, hộ quốc phự dõn. Thực hiện chỉ dụ, 4 vị tướng đó trải qua nhiều trận chiến với nhiều chiến cụng oanh liệt, chiến thắng giặc, bảo toàn thành cổ Văn Lang, xõy dựng và giữ gỡn đất nước. Tưởng nhớ cụng lao 4 vị tướng, người dõn Đụng Lai, xó Bản Giản đó lập 4 ngụi đỡnh: Đụng Lai, Trụ Thạch, Ngọc Xuõn và Vườn Đào để thờ, trờn mỗi ngụi đỡnh được khắc một quả cầu.

Hàng năm, đến ngày 7 thỏng Giờng õm lịch, nhõn dõn mang quả cầu ra sõn bói mở hội để tưởng nhớ đến 4 vị tướng bằng trận đả cầu cướp phết.

Sau phần lễ, phần hội được tổ chức sụi động với những trũ chơi như: Búng truyền, cờ tướng, bịt mắt bắt dờ, đu tiờn ... Trong đú đụng nhất và thu hỳt tới hàng nghỡn người là trũ “Cướp phết”.

Trước khi cướp cầu, cỏc trai đinh đứng thành hàng ngang trước kiệu Thỏnh và làm một số động tỏc nghi lễ theo hiệu lệnh trống khẩu của ụng Mệnh. ễng Mệnh đỏnh một hồi trống dự bỏo, cỏc trai đinh làm động tỏc trước Thỏnh theo từng tiếng trống gồm 5 bước: Lễ 4 vỏi, vuốt túc, ăn trầu, vắt hai tay lờn vai, cầm mồng phết giơ cao reo hũ chiến thắng…

Cướp bằng mồng phết (làm bằng gốc tre cong trổ hỡnh đầu ngựa, dài 1m20) tượng trưng cho kỵ binh và cướp bằng tay tượng trưng cho bộ binh. Lễ đả cầu cướp phết được tiến hành song song giữa hai hỡnh thức cựng một lỳc,

cỏc trai đinh cởi trần cướp quả cầu bằng gỗ quý, đường kớnh 35cm. Kiệu Thỏnh được rước đi trước, cỏc trai đinh theo sau. Đến giữa sõn hội, ụng Mệnh tung quả cầu, cỏc trai đinh xụ vào cướp. Một rừng người chồng chất lờn nhau kốm theo chiờng, trống, lệnh và một trai đinh mặc ỏo nẹp, thắt đai đỏ phất cờ sai, tượng trưng xung trận. Cuộc diễn tớch toàn dõn đỏnh trận kộo dài cả buổi chiều. Cỏc trai đinh người nào cũng dớnh đầy bựn đất nhưng rất vui vẻ với tõm trạng của người chiến thắng. Ai cướp được cầu đem vào bỏi yết trước cửa đền sẽ được làng trao thưởng. Phần thưởng tuy nhỏ nhưng ai cũng tin rằng, người cướp được phết sẽ gặp nhiều may mắn, hạnh phỳc, thành đạt. Chớnh vỡ vậy mà lễ hội thu hỳt hàng nghỡn trai đinh, nhõn dõn xa gần đến tham dự, ai cũng mong mỡnh sẽ cướp được phết hoặc ớt nhất là sờ tay vào quả phết.

Lễ hội cướp phết Bản Giỏn là nột văn húa đặc sắc cần được gỡn giữ. Thụng qua hội phết để rốn đức, luyện tài, tập hợp sức mạnh đại đoàn kết toàn dõn và cầu cho mưa thuận, giú hũa, mựa màng tốt tươi, mọi người, mọi nhà an vui, hạnh phỳc. Đồng thời, lễ hội cũng nhằm khơi dậy nột đẹp văn húa tinh thần trong nhõn dõn, phỏt huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dõn trong việc xõy dựng đời sống văn húa mới.

Lễ hội chọi trõu Hải Lựu

Hải Lựu là một xó nhỏ của huyện Sụng Lụ, vựng quờ này đang lưu giữ một lễ hội văn hoỏ lớn, đậm đà bản sắc dõn tộc - đú là Lễ hội Chọi Trõu.

Tương truyền lễ hội cú từ thế kỉ thứ hai trước cụng nguyờn, lỳc này nhà Hỏn xõm lược nước Nam Việt của Triệu Đà ,triều đỡnh nhà Triệu tan ró, Thừa tướng nước Triệu là Lữ Gia lui quõn về vựng nỳi Hải Lựu - Sụng Lụ để tổ chỳc đỏnh giặc. Sau mỗi trận thắng Lữ Gia lại cho tổ chức chọi trõu để động viờn quõn sĩ, trõu sau khi chọi được giết để khao quõn. Lữ Gia mất, dõn làng Hải Lựu thờ làm Thành hoàng của làng và lễ hội chọi trõu cũng bắt đầu cú từ đú.

Lễ hội được mở hàng năm vào ngày 17 thỏng giờng, nhõn dõn trong vựng vẫn cũn lưu truyền cõu ca:

Dự ai đi đõu, ở đõu

Thỏng Giờng mười bảy chọi trõu thỡ về Dự ai buụn bỏn trăm nghề

Thỏng Giờng mười bảy nhớ về chọi trõu.

Từ Năm 1947 do chiến tranh chống Phỏp ỏc liệt và do nhiều lý do khỏc, lễ hội Chọi Trõu khụng tổ chức được. Sau 45 năm giỏn đoạn, năm 2002 lễ hội được khụi phục.

Trước ngày lễ hội xó Hải Lựu cử một đoàn người lờn tế lễ tại Đền Hựng. Đờm trước lễ hội là lễ tế Thành Hoàng làng, cả xó đờm ấy như khụng ngủ. Sau lễ tế Tổ trang nghiờm cả làng uống rượu, ca hỏt, cựng bàn chuyện làm ăn trong năm mới, cựng chuẩn bị cho trõu vào xới chọi ngày mai. Trong sõu thẳm mỗi con người nụng dõn bỡnh dị đều dành giờ phỳt thiờng liờng để nghĩ về tổ tiờn, về quỏ khứ xa xưa oai hựng....

Nột văn hoỏ độc đỏo của chọi trõu Hải Lựu là: cỏc “ụng trõu” được cỏc tập thể cựng tham gia nuụi dưỡng, huấn luyện (mỗi tập thể thường là cỏc xúm, thụn hoặc họ tộc...). Hàng năm, vào khoảng thỏng 7-8, cỏc cộng đồng này gúp tiền cử người lặn lội lờn tận Tuyờn Quang, Hà Giang, Lai Chõu...để tỡm những trõu khoẻ đẹp mua về, mỗi trõu giỏ từ 10-12 triệu đồng. Trõu mua về được cả cộng đồng bỡnh xột giao cho một gia đỡnh tiờu biểu nuụi dưỡng.Gia đỡnh này phải là gia đỡnh cú đủ ụng bà, cha mẹ, con chỏu sống hoà thuận, hiếu thảo, trờn kớnh dưới nhường, kinh tế khỏ giả... nghĩa là một gia đỡnh rất chuẩn mực. Cỏc gia đỡnh khỏc cú nghĩa vụ đúng gúp thức ăn cho trõu (thường là bột ngụ bột sắn, cỏm gạo ...). Trõu được cả cộng đồng yờu quớ, vuốt ve, trõn trọng như một thành viờn và thụng qua “ụng trõu” cộng đồng cũng yờu quớ gắn bú nhau hơn. Sau gần nửa năm được chăm súc rốn luyện,

trõu nào cũng bộo tốt, tràn đầy sinh lực trước khi vào trận. Nột đẹp văn hoỏ nữa là Trõu chọi bao giờ cũng đấu nhau bằng lối đối mặt dựng sừng và sức khoẻ để chọn thế vừ tấn cụng đối phương. Dự thắng hay thua khụng bao giờ trõu tấn cụng nhau từ phớa sau lưng hay mạng sườn, điều này thể hiện tinh thần thượng vừ của dõn tộc.

Cú lẽ chọi trõu ở xó Hải Lựu là một trong những lễ hội văn hoỏ dõn gian cổ xưa nhất cũn lưu giữ được dỏng vẻ nguyờn sơ. Khụng cú những toan tớnh thỏi quỏ của con người, khụng cú trõu bị tiờm thuốc kớch thớch, khụng cú cỏ cược... Tất nhiờn cú chuyện mừng vui của cộng đồng cú trõu thắng cuộc, nhưng tất cả cỏc trõu dự thắng dự thua đều là những trõu khoẻ mạnh và ngay sau khi lễ hội kết thỳc cỏc “ụng trõu” đều “được” cộng đồng giết thịt, liờn hoan tập thể, ai cũng mong được thưởng thức mún thịt trõu quớ và mong một năm mới cú sức khoẻ “như trõu”. Mọi người vừa vui bờn mõm cỗ, bàn đến những miếng vừ đẹp của trõu..., bàn việc giữa năm, cộng đồng cử người đi tỡm mua trõu mới chuẩn bị cho mựa chọi năm sau.

2.3.2.3. Du lịch thưởng thức biểu diễn nghệ thuật truyền thống

Như đó nờu ở phần trờn, hỏt soọng cụ của dõn tộc Sỏn Dỡu và hỏt trống quõn Đức Bỏc được coi là hai loại hỡnh nghệ thuật biểu diễn truyền thống tiờu biểu, đại diện cho văn húa dõn tộc đặc sắc và độc đỏo của người dõn Vĩnh Phỳc.

2.3.2.4. Du lịch tõm linh

Chựa Am

Vĩnh Phỳc cú khụng ớt những ngụi chựa cổ đó được nhiều người biết đến, trong đú cú một ngụi chựa đó tồn tại hàng trăm năm nay ở một làng khoa bảng, đú chớnh là chựa Vĩnh Phỳc với tờn nụm là chựa Am. Chựa Am được Viện Viễn đụng Bỏc cổ kiểm kờ năm 1939 cựng với những hiện vật quớ như chuụng, khỏnh, bia, cõy hương đỏ… Chựa được xếp hạng Di tớch lịch sử cấp

quốc gia năm 1993. Chựa Am toạ lạc ở cổng đụng của làng Quan Tử, trờn một gũ đất nổi cao giữa cỏnh đồng trũng gọi là gũ Am. Vào mựa nước, xung quanh ngập trắng chỉ cũn gũ Am nổi lờn, người dõn nơi đõy vẫn vớ ngụi chựa tựa như một bụng sen và đường vào cổng làng như cuống của đài sen.

Chựa Am được xõy dựng vào năm Bớnh Tý niờn hiệu Chớnh Hũa (năm 1696) và được ghi rừ trờn cõy hương đỏ dựng giữa sõn chựa. Việc xõy dựng kộo dài trong vũng 15 năm, đến năm Canh Dần niờn hiệu Vĩnh Thịnh (1710) mới hoàn chỉnh. Khi đú kiến trỳc chựa gồm cú: Cổng chựa, sõn chựa và hai tũa chớnh điện. Từ khi xõy dựng đến nay, chựa đó qua nhiều lần trựng tu, đặc biệt là vào thời Nguyễn. Vỡ vậy kết cấu và qui mụ kiến trỳc cú thay đổi, thể hiện rừ nhất ở hai lớp kiến trỳc khỏc nhau, khụng đồng nhất về kiểu dỏng và qui mụ. Chựa được xõy dựng vào giai đoạn mà cả Đạo giỏo và Nho giỏo cựng phỏt triển. Do ảnh hưởng của tam giỏo nờn hệ thống tượng thờ trong chựa mang ý nghĩa của cả Đạo giỏo và Nho giỏo. Song đạo Phật vẫn là chủ yếu và được thờ ở tũa chớnh điện.

Khỏc với kiến trỳc chựa thường gặp, trong diện tớch 1800m2 gồm: Cổng tam quan, cổng chựa chớnh, tũa tiền đường và hai tũa chớnh điện. Ngăn cỏch giữa cỏc cụng trỡnh là sõn Thiờn tỉnh như những cỏnh cửa lớn mở vào khoảng khụng để ỏnh sỏng thiờn nhiờn chiếu rọi vào chựa khiến khụng gian chựa sỏng và thoỏng đóng hơn.

Tam quan chựa hướng về cổng đụng làng Quan Tử. Trước tam quan là khoảng sõn lỏt gạch vuụng. Tam quan xõy kiểu chữ “Mụn” gồm 3 gian 2 dĩ, từ sõn lờn nền tam quan xõy bậc tam cấp. Kiến trỳc mỏi kiểu hai tầng bốn mỏi. Trờn tầng cú treo chuụng đồng và khỏnh đồng đều là di vật quý, cú giỏ trị lịch sử và điờu khắc.

Qua cổng tam quan là sõn lỏt gạch vuụng xõy tường bao loan. Từ khu vực này vào mới là khu vực chớnh của chựa trước đõy. Hiện nay cũn lại dấu

vết của cổng tam quan xưa. Giữa sõn cú cõy hương đỏ khắc dũng chữ “Hương chỳc bảo đài”. Cuối sõn ngoại là cổng chớnh, hai bờn cú cổng phụ là hai bức cỏnh phong xõy vuụng, cú hai cột trụ cao. Trờn phần thõn cột cú khắc cõu đối nay đó bị bong mất một nửa nờn khụng đọc được. Theo cỏc cụ cao niờn trong làng kể lại thỡ đõy là cỏc cõu đối mà cỏc nhà khoa bảng xưa kia làm để ca ngợi cảnh chựa. Phần ngọn cột trụ được đắp nổi hỡnh tứ linh “long, lõn, qui, phụng” ở bốn mặt, đỉnh ngọn cú hỡnh tượng rựa đội đài sen; bờn trờn là bỳp sen cỏch điệu, nhỡn xa giống như hỡnh ngọn lửa tỏa ra bốn hướng trụng rất đẹp mắt

Khu chựa chớnh gồm ba tũa xõy theo kiểu chữ “Tam”: Bỏi đường gồm năm gian hai dĩ cú kiến trỳc kiểu hai tầng mỏi tạo cảm giỏc thụng thoỏng và cao rỏo cho mỏi chựa. Đõy là tũa cú kiến trỳc đẹp và lớn nhất. Với hệ thống 28 cột kết hợp với hệ thống xà cao thấp theo kiểu dõn gian tạo nờn một bộ khung bền chắc đỡ hai tầng mỏi xũe rộng. Tiếp giỏp với hai mỏi là cỏc đường gờ núc được đắp cao tạo thành đường gấp khỳc, lượn cong theo chiều dốc của mỏi và đến điểm cuối cuộn cong lại cỏch điệu bởi một đầu rồng tạo nờn đầu đao chựa duyờn dỏng, mềm mại. Nhỡn toàn bộ mỏi chựa ta sẽ thấy cú ba lớp cỏnh sen tỏa ra trờn khụng gian thoỏng đóng. Cũng chớnh từ kiến trỳc của tũa nhà này mà nhỡn từ xa trong mựa nước ngập trắng xung quanh, ngụi chựa nổi lờn như bụng hoa sen. Nền chựa được lỏt gạch hoa, toàn bộ cột đều được kờ trờn bệ đỏ chống mối mọt, phớa trước là năm ụ cửa bức bàn, hai bức đầu hồi xõy sỏt tường bao; cỏch tũa chớnh điện là một sõn thiờn tỉnh. Gian chớnh giữa treo bức đại tự sơn son “Vĩnh Phỳc Tự” được làm dưới triều vua Bảo Đại, phớa dưới cú bàn thờ cỏc hậu thần làng, hai gian bờn cạnh đặt tượng Hộ phỏp, Đức ụng, Thỏnh hiền. Hai gúc sỏt tường đặt hai tấm bia đỏ ghi lại nhiều thụng tin về chựa.

Chớnh điện gồm hai tũa, mỗi tũa cú 3 gian. Điều đặc biệt là toàn bộ hệ thống chõn cột của tũa chớnh điện thứ nhất đều bằng đỏ xanh do nhõn dõn làng Quan Tử cung tiến. Tũa chớnh điện thứ hai cú hai động lớn, được đắp bằng đất rất cụng phu, cú cửa vũm như hang đỏ. Trờn mỗi cửa động đều đắp tượng Thị Kớnh bằng đất, đặt trờn bệ bằng xi măng.

Điều độc đỏo nhất của chựa Am khụng chỉ là ngụi chựa cú kiến trỳc rộng với cảnh quan đẹp mà cũn là nơi hội tụ của nhiều tụn giỏo và loại hỡnh tớn ngưỡng, biểu hiện qua hệ thống cỏc ban thờ, tượng Phật giỏo ở trong chựa. Cũng giống như nhiều ngụi chựa khỏc, việc thờ cỳng ở chựa cũn kết hợp với cỏc phong tục làng xó và với cỏc hỡnh thức tớn ngưỡng dõn gian thờ vạn vật hữu linh, thờ thần nụng nghiệp.

Tượng Phật giỏo ở đõy gồm 31 pho tượng đồng thời cũng là 31 tỏc phẩm cú giỏ trị về nghệ thuật tạc tượng và điờu khắc gỗ dõn gian. Tũa trờn cựng là tượng tam thế tượng trưng cho chư Phật thuộc về ba thời quỏ khứ, hiện tại và tương lai. Lớp thứ hai là pho tượng Tọa sơn trờn tũa sen. Tượng tạc bằng gỗ liền bệ. Tượng Phạm Vương là tượng mới song cũng đặc tả được dỏng bệ vệ với tư thế ngồi thiết triều, đầu đội mũ bỡnh thiờn, mỡnh mặc ỏo bào cõn đai. Phớa trước là tượng Nam Tào và Bắc Đẩu. Hai bờn giỏp vỏch chớnh điện là hai dóy tượng gồm 8 pho. Tỏm pho tượng này thể hiện mỗi người một vẻ, một dung mạo riờng. Cỏc nghệ nhõn tạc tượng đó khộo lộo khắc họa được bề sõu nội tõm của những nhõn vật đó vượt ra ngoài cừi thoỏt tục mà trở thành Phật.

Cỏc pho tượng cũn lại như tượng Kim đồng Ngọc nữ, tượng Quan õm, Thớch ca, tượng Hộ Phỏp, Đức ụng… nhỡn chung vẫn giống ngụi chựa khỏc và mang một vẻ riờng tạo nờn một hệ thống tượng thờ hoàn chỉnh.

31 pho tượng của chựa Am rất phong phỳ về kiểu dỏng, chất liệu bằng gỗ hoặc bằng đất. Ở đõy khụng chỉ cú tượng Phật giỏo

mà cũn cú cả tượng thiờn thần, nhõn thần và phỳc thần. Mỗi pho tượng cú kiểu cỡ và kớch thước khỏc nhau xong mỗi pho tượng đều thể hiện được chức năng vị trớ của mỡnh. Kết hợp với kiến trỳc, cỏc pho tượng đó làm tăng ý nghĩa và giỏ trị của ngụi chựa.

Chựa Vĩnh Phỳc là di tớch cú giỏ trị đầy đủ về cỏc mặt lịch sử, khoa học, nghệ thuật văn húa. Lịch sử của ngụi chựa đó gắn liền với lịch sử văn hiến của làng Quan Tử. Đõy là nơi sinh hoạt văn húa tinh thần của nhõn dõn thụn Quan Tử và vựng phụ cận đó hàng trăm năm nay. Đến nay, chựa Am vẫn được nhõn dõn địa phương gỡn giữ bảo quản tốt và đang được đầu tư mở rộng. Cựng với đền thờ Trần Nguyờn Hón và đền thờ Đỗ Khắc Chung, chựa Am đó và đang trở thành điểm đến tõm linh hấp dẫn ở vựng đất văn hiến này.

Thiền viện Trỳc Lõm Tõy Thiờn

Thiền viện Trỳc Lõm Tõy Thiờn thuộc xó Đại Đỡnh, huyện Tam Đảo, cỏch Hà Nội khoảng 85km về phớa tõy. Cựng với Thiền viện Trỳc Lõm Đà Lạt và Thiền viện Trỳc Lõm Yờn Tử, Thiền viện Trỳc Lõm Tõy Thiờn là một trong 3 thiền viện lớn nhất của Việt Nam.

Đến với Thiền viện Trỳc Lõm Tõy Thiờn du khỏch đều bị hỳt hồn bởi

Một phần của tài liệu Trung tâm Thư viện và Tri thức số - Library and Digital Knowledge Center (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)