C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo tại Phân hiệu và hệ VLVH TuầnVĐ
Hình thức tổ chức dạy-học Tổng LT Seminar LVN Tự NC KTĐG 1 1 – 5 10 10 5 8 33 2 6 – 8 8 14 11 13 Kiểm tra BTCN 66 Tổng
18 tiết 24 tiết 16 tiết 21tiết 79 tiết
18giờ TC giờ TC 12 giờ TC 8 giờ TC 7 giờ TC 45 giờ TC 9.3. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ hai chính quy
Tuần VĐ Hình thức tổ chức dạy-học Tổng LT Seminar LVN Tự NC KTĐG 1 1 - 3 6 6 3 6 21 2 4 – 6 6 6 3 3 18 3 7 - 8 6 12 10 12 Kiểm tra BTCN 40 Tổng
18 tiết 24 tiết 16 tiết 21tiết 79 tiết
18 giờTC TC 15 giờ TC 8 giờ TC 7 giờ TC 45 giờ TC 9.4. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ
TC Nội dung chính u cầu SV chuẩn bị
LT 2 giờ TC
- Giới thiệu đội ngũ GV, đề cương môn học và hình thức kiểm tra đánh giá;
- Giới thiệu chung về mơn học, đề cương mơn học, chia nhóm thảo luận, chỉ định nhóm trưởng.
- Giới thiệu, nêu vấn đề khái quát về mua bán hàng hoá.
- Giới thiệu, nêu vấn đề khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hố.
- Giới thiệu những nội dung pháp lí chủ yếu về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá.
- Nhận BTN trên website: http://hlu.edu.vn (mục sinh viên).
* Đọc:
- Giáo trình luật thương mại (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp năm 2020, Chương 14, 15. - Mục 1, mục 2 Chương 2 Luật thương mại năm 2005 (về mua bán hàng hoá).
- Bộ luật dân sự năm 2015 (Phần nghĩa vụ và hợp đồng).
- Luật Kinh tế (sách chuyên khảo), NXB. Lao động, 2017.
- Nguyễn Thị Dung (chủ biên),
Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư – Những vấn đề pháp lý cơ bản (Sách chuyên khảo), NXB.Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2020.
- Hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hoá.
Seminar 1 giờ TC
- Thảo luận hỏi đáp làm rõ các nội dung lý thuyết liên quan đến: + Việc áp dụng pháp luật đối với các quan hệ mua bán hàng hoá; + Hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa; + Giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa; - So sánh hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại với hợp đồng mua bán tài sản trong dân sự.
* Đọc:
- Chương I, VII Giáo trình luật thương mại quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Bộ luật dân sự năm 2015.
- Mục 3 Chương 2 Luật thương mại năm 2005 (về mua bán hàng hoá).
- Nguyễn Thị Dung (chủ biên),
Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư – Những vấn đề pháp lý cơ bản (Sách chuyên khảo), NXB.Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2020.
LVN 1 giờ TC
- Thảo luận nhóm về các nội dung đã học
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00 đến 11h00 thứ sáu
- Địa điểm: Phòng 1512 nhà A
Tuần 2: Vấn đề 2 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC
Nội dung chính u cầu SV chuẩn bị
Lí thuyết 2 giờ TC
- Giới thiệu khái quát về dịch vụ trung gian thương mại.
- Giới thiệu khái niệm, đặc điểm của hoạt động đại diện cho thương nhân.
- Giới thiệu nội dung của hợp đồng đại diện cho thương nhân. - Giới thiệu khái niệm, đặc điểm của hoạt động môi giới thương mại. - Giới thiệu nội dung của hợp đồng mơi giới thương mại.
* Đọc:
- Giáo trình luật thương mại (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, 2020, Chương 16.
- Chương V Luật thương mại năm 2005 (về các hoạt động trung gian thương mại).
- Luật Đầu tư năm 2020 (Phần Phụ lục quy định về danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện). - Một số văn bản pháp luật chuyên ngành như: Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014; Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2019); Bộ Luật Hàng hải năm 2015;…
- Nguyễn Thị Dung (chủ biên),
Luật Kinh tế (sách chuyên khảo),
NXB. Lao động, 2017.
- Nguyễn Thị Dung (chủ biên),
Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư – Những vấn đề pháp lý cơ bản (Sách chuyên khảo), NXB.Chính trị quốc gia sự
thật, Hà Nội, 2020. TNC - Tự tìm hiểu và nghiên
cứu các vấn đề để đáp ứng các mục tiêu nhận thức về hoạt động đại diện cho thương nhân và hoạt động môi giới thương mại.
- Xác định được nguyên tắc áp dụng Luật Thương mại năm 2005 và các văn bản pháp luật chuyên ngành liên quan đến hoạt động đại diện cho thương nhân và môi giới thương mại.
- Nhận xét được sự phù hợp với thực tiễn của các quy định pháp luật về đại diện cho thương nhân và mơi giới thương mại.
* Đọc:
- Giáo trình luật thương mại (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, 2020, Chương 16.
- Chương V Luật thương mại năm 2005 (về các hoạt động trung gian thương mại).
- Luật Đầu tư năm 2020 (Phần Phụ lục quy định về danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện). - Một số văn bản pháp luật chuyên ngành như: Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014; Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2019); Bộ Luật Hàng hải năm 2015;...
- Nguyễn Thị Dung (chủ biên),
Luật Kinh tế (sách chuyên khảo),
NXB. Lao động, 2017.
- Nguyễn Thị Dung (chủ biên),
Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư – Những vấn đề pháp lý cơ bản (Sách chuyên khảo), NXB.Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2020.
Seminar 1 giờ TC
- Làm rõ các nội dung lý thuyết liên quan đến:
* Đọc:
+ Thời hạn đại diện cho thương nhân.;
+ Những vấn đề đặc thù của hoạt động đại diện cho thương nhân (trong tương quan so sánh với đại diện theo uỷ quyền).;
+ Sự khác nhau giữa hoạt động đại diện cho thương nhân với hoạt động môi giới thương mại.
- Giải quyết tình huống
Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, 2020, Chương 16.
- Chương V Luật thương mại năm 2005 (về các hoạt động trung gian thương mại).
- Bộ luật dân sự năm 2015 (Phần quy định về đại diện).
- Nguyễn Thị Dung (chủ biên),
Luật Kinh tế (sách chuyên khảo),
NXB. Lao động, 2017.
- Nguyễn Thị Dung (chủ biên),
Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư – Những vấn đề pháp lý cơ bản (Sách chuyên khảo), NXB.Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2020.
- Chương 2 Pháp luật điều chỉnh các hoạt động trung gian thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Nguyễn Thị Vân Anh, Trường Đại học luật Hà Nội, 2007. LVN 1 giờ TC - Các thành viên trong nhóm thống nhất nêu vấn đề cần thảo luận, đóng góp ý kiến để giải quyết câu hỏi thảo luận về các nội dung liên quan đến hoạt động đại
* Đọc
- Giáo trình luật thương mại (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, 2020, Chương 16.
- Chương V Luật thương mại năm 2005 (về các hoạt động trung gian thương mại).
diện cho thương nhân và môi giới thương mại.
- Luật Đầu tư năm 2020 (Phần Phụ lục quy định về danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện). - Một số văn bản pháp luật chuyên ngành như: Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014; Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2019); Bộ Luật Hàng hải năm 2015;...
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ sáu
- Địa điểm: Phòng 1512, nhà A Tuần 3: Vấn đề 2 (tiếp) Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC
Nội dung chính u cầu SV chuẩn bị
Lí thuyết 2 giờ TC
- Giới thiệu khái niệm, đặc điểm của hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại.
- Giới thiệu nội dung của hợp đồng ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại. - Tình huống
* Đọc:
- Giáo trình luật thương mại (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, 2020, Chương 16.
- Chương V Luật thương mại năm 2005 (về các hoạt động trung gian thương mại).
- Luật Đầu tư năm 2020 (Phần Phụ lục quy định về danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện).
- Một số văn bản pháp luật chuyên ngành như: Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014; Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2019); Bộ Luật Hàng hải năm 2015;…
- Nguyễn Thị Dung (chủ biên),
Luật Kinh tế (sách chuyên khảo),
NXB. Lao động, 2017.
- Nguyễn Thị Dung (chủ biên),
Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư – Những vấn đề pháp lý cơ bản (Sách chuyên khảo), NXB.Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2020.
TNC - Các thành viên trong nhóm thống nhất nêu vấn đề cần thảo luận, đóng góp ý kiến để giải quyết câu hỏi thảo luận về các nội dung liên quan đến hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại.
* Đọc:
- Giáo trình luật thương mại (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, 2020, Chương 16.
- Chương V Luật thương mại năm 2005 (về các hoạt động trung gian thương mại).
- Luật Đầu tư năm 2020 (Phần Phụ lục quy định về danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện). - Một số văn bản pháp luật chuyên ngành như: Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014; Luật Kinh
doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2019); Bộ Luật Hàng hải năm 2015;...
- Nguyễn Thị Dung (chủ biên),
Luật Kinh tế (sách chuyên khảo),
NXB. Lao động, 2017.
- Nguyễn Thị Dung (chủ biên),
Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư – Những vấn đề pháp lý cơ bản (Sách chuyên khảo), NXB.Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2020. Seminar 1 giờ TC - Tự tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đề để đáp ứng các mục tiêu nhận thức về hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại. - Thảo luận hỏi đáp xác định được nguyên tắc áp dụng Luật Thương mại năm 2005 và các văn bản pháp luật chuyên ngành liên quan đến hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại. - Nhận xét được sự phù
* Đọc:
- Giáo trình luật thương mại (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, 2020, Chương 16.
- Chương V Luật thương mại năm 2005 (về các hoạt động trung gian thương mại).
- Bộ Luật Dân sự năm 2015 (Phần quy định về đại diện).
- Nguyễn Thị Dung (chủ biên),
Luật Kinh tế (sách chuyên khảo),
NXB. Lao động, 2017.
- Nguyễn Thị Dung (chủ biên),
Pháp luật về hợp đồng trong thương mại và đầu tư – Những vấn đề pháp lý cơ bản (Sách chuyên
hợp với thực tiễn của các quy định pháp luật về ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại. - Tình huống
khảo), NXB.Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội, 2020.
- Chương 2 Pháp luật điều chỉnh các hoạt động trung gian thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Nguyễn Thị Vân Anh, Trường Đại học luật Hà Nội, 2007. LVN - Các thành viên trong
nhóm thống nhất nêu vấn đề cần thảo luận, đóng góp ý kiến để giải quyết câu hỏi thảo luận về các nội dung liên quan đến hoạt động ủy thác mua bán hàng hóa và đại lý thương mại.
* Đọc
- Giáo trình luật thương mại (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, 2020, Chương 16.
- Chương V Luật thương mại năm 2005 (về các hoạt động trung gian thương mại).
- Luật Đầu tư năm 2020 (Phần Phụ lục quy định về danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện). - Một số văn bản pháp luật chuyên ngành như: Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014; Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 (sửa đổi, bổ sung năm 2010, 2019); Bộ Luật Hàng hải năm 2015;...
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ sáu
Tuần 4 : Vấn đề 3 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Lý thuyết 2 giờ TC
- Giới thiệu khái niệm, đặc điểm của xúc tiến thương mại và đặc điểm của các hình thức xúc tiến thương mại. - Giới thiệu về các thủ tục thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại. - Giới thiệu về những cá hoạt động xúc tiến thương mại bị cấm thực hiện. Đồng thời hướng dẫn nhận biết các hoạt động xúc tiến thương mại có yếu tố phân biệt giới tính, bất bình đẳng giới.
* Đọc:
- Giáo trình luật thương mại (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, 2020, Chương 17.
- Chương IV Luật thương mại năm 2005 (về xúc tiến thương mại). - Nghị định 81/2018/NĐ-CP ngày 22/05/2018 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại.
- Luật Quảng cáo năm 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
- Một số văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến nội dung Vấn đề 3.
- Pháp luật về xúc tiến thương mại ở Việt Nam - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nguyễn Thị Dung, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2007.
Seminar 1 giờ TC
- Làm rõ một số nội dung lý thuyết có liên quan đến:
+ Phạm vi điều chỉnh
* Đọc:
- Giáo trình luật thương mại (tập 2), Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư pháp, 2020, Chương 17.
hoạt động quảng cáo thương mại của Luật Thương mại năm 2005 và Luật Quảng cáo năm 2012.; + Sự khác biệt giữa các hình thức xúc tiến thương mại. - Tình huống, có lồng ghép tình huống thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại có yếu tố phân biệt giới tính.
- Giải quyết các câu hỏi bán trắc nghiệm, tình huống liên quan đến việc thực hiện khuyến mại và quảng cáo thương mại.
- Chương IV Luật thương mại năm 2005 (về xúc tiến thương mại). - Nghị định 81/2018/NĐ-CP ngày 22/05/2018 của Chính phủ quy định chi tiết Luật Thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại.
- Luật Quảng cáo năm 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành.
- Một số văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan đến nội dung Vấn đề 3.
- Pháp luật về xúc tiến thương mại ở Việt Nam - Những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nguyễn Thị Dung, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2007.
LVN - Các thành viên
trong nhóm thống nhất nêu vấn đề cần thảo luận, đóng góp ý kiến để giải quyết câu hỏi thảo luận về các nội dung liên quan vấn đề số 4
Tự NC - Tự tìm hiểu và nghiên cứu các vấn đề nhằm đáp ứng các mục tiêu nhận thức về Vấn đề 4.
- Mục 2 và Mục 3 Chương VI, Luật thương mại năm 2005 (về một số hoạt động thương mại cụ thể khác). - Luật Đấu thầu năm 2013.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 8h00’ đến 11h00’ thứ sáu
- Địa điểm: Phòng 1512, nhà A Tuần 5: Vấn đề 4 Hình thức tổ chức dạy-học Số giờ TC
Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Lí thuyết 2 giờ TC - Giới thiệu bản chất