0
Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến việc mua laptop của giáo viên trong

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA MÁY TÍNH CÁ NHÂN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI TP HCM (Trang 35 -35 )

6. Cấu trúc của luận văn

1.2.4. Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến việc mua laptop của giáo viên trong

viên trong nghiên cứu của Shamsunnahar Tania

Nghiên cứu này xem xét các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua laptop của giáo viên các trƣờng đại học tƣ nhân khác nhau trong thành phố Dhaka, BanglaDesh. Nghiên cứu này cũng tìm cách để đánh giá sự khác nhau của các yếu tố ảnh hƣởng đến ngƣời tiêu dùng mua laptop giữa giáo viên nam và nữ. Với mục đích đó, một danh sách các tính năng laptop đã thiết lập trong bảng câu hỏi khảo sát trên cơ sở các thông tin đƣợc thu thập từ các phân tích của tạp chí PC cũng nhƣ các cuộc phỏng vấn cá nhân với các chuyên gia. Các câu hỏi yếu tố quan trọng khi mua một laptop đƣợc sử dụng thang đo Likert 5 điểm để đo 20 chỉ báo nhằm xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua laptop của giáo viên. Vài câu hỏi về nhân khẩu học nhƣ tuổi tác, giới tính, thời gian sử dụng dịch vụ, tình trạng hôn nhân cũng đƣợc hỏi trong bản khảo sát.

Nghiên cứu đƣợc thực hiện với mẫu là 136 giảng viên của 8 trƣờng đại học: Đại học châu Á của Bangladesh, Đại học Stamford BanglaDesh, Đại học Bắc Bangladesh, Đại học Prime, Đại học ASA, Đại học Uttara, Đại học Prime Asia và Đại học Khoa học và Công nghệ Ahsanullah. Tuy nhiên chỉ có 127 bảng điều tra là hợp lệ và đƣợc dùng để phân tích.

Nghiên cứu cho thấy đa số các giáo viên sử dụng laptop thuộc thƣơng hiệu HP, thứ hai là thƣơng hiệu Compaq với khoảng 21% , các thƣơng hiệu

phổ biến tiếp theo là Dell và Gateway. Nghiên cứu cũng cho thấy có 5 yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua laptop của ngƣời tiêu dùng. Những yếu tố này là: Xây dựng thƣơng hiệu, Tính năng kỹ thuật, Tính năng đặc biệt, Giá trị và Tính di động. Mặt khác, giữa các giáo viên nam và nữ có sự khác biệt đáng kể trong hai yếu tố: Thƣơng hiệu và Tính di động.

Hình 1.7. Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng quyết định mua Laptop của giáo viên trong ngiên cứu của Shamsunnahar Tania

Bảng 1.4. Các chỉ báo thuộc 5 yếu tố ảnh hƣởng quyết định mua Laptop của giáo viên trong ngiên cứu của Shamsunnahar Tania

Yếu tố

Thƣơng hiệu

Đăc điểm kỹ thuật

Tính năng đặc biệt

Giá trị

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1 đã trình bày lại các kiến thức cơ bản về ngƣời tiêu dùng, mô hình hành vi ngƣời tiêu dùng, tiến trình ra quyết định mua. Bên cạnh đó, học viên cũng đã giới thiệu các mô hình nghiên cứu đi trƣớc về hành vi mua máy tính xách của khách hàng cá nhân. Đây là những cơ sở lý luận cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu cho đề tài. “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định mua máy tính cá nhân ngƣời tiêu dùng tại Tp. HCM” đƣợc thể hiện trong chƣơng 2.

CHƢƠNG 2

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Quy trình nghiên cứu này sẽ đƣợc thực hiện qua hai giai đoạn nhƣ sau:

- Giai đoạn quá trình nghiên cứu sơ bộ: Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc thực hiện là nghiên cứu định tính bằng cách phỏng vấn chuyên gia trong ngành (n = 2 ngƣời) và phỏng vấn nhóm (n = 10 ngƣời) với dàn bài có sẵn. Nghiên cứu này nhằm mục đích tìm hiểu các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua máy tính xách tay mới của ngƣời tiêu dùng tại thị trƣờng Tp. HCM trong mô hình nghiên cứu, hiệu chỉnh thang đo, các khái niệm và thuật ngữ liên quan. Thông qua quá trình nghiên cứu sơ bộ học viên sẽ nắm bắt đƣợc những yếu tố cơ bản ảnh hƣởng đến ý định mua máy tính xách tay của ngƣời tiêu dùng tại TP. HCM.

- Giai đoạn nghiên cứu chính thức: Kích thƣớc cỡ mẫu yêu cầu lớn (n

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu

Cơ sở lý thuyết

Thang đo

Nghiên cứu định lƣợng

hoàn chỉnh

Cronbach Alpha EFA

Mô hình chính thức

Kết quả nghiên cứu

Hình 2.2. Sơ đồ về quy trình nghiên cứu đề tài 2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1. Nghiên cứu định tính.

Xác định đƣợc đề tài cần nghiên cứu

Nghiên cứu định tính

Điều chỉnh thang đo

Điều chỉnh mô hình

Hồi quy bội

Nghiên cứu định tính sẽ đƣợc thực hiện trƣớc quá trình nghiên cứu định lƣợng làm cở sở và nên

tảng để tiến hành phục vụ cho quá trình nghiên cứu định lƣợng.

Kết quả của quá trình nghiên cứu định tính sẽ góp phần xây dựng đƣợc thang đo chính thức và hoàn thiện bảng câu hỏi khảo sát phục vụ cho việc nghiên cứu định lƣợng.

2.2.1.1. Phỏng vấn

Sau khi xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua máy tính xách của ngƣời tiêu dùng tại thị trƣờng TP. HCM, học viên đã tiến hành phỏng vấn chuyên gia và phỏng vấn nhóm.

Phỏng vấn chuyên gia (n=2):

Phỏng vấn ngƣời tiêu dùng đã từng mua máy tính xách mới trên địa bàn thành phố TP. HCM với dàn bài có sẵn (xem Phụ lục 2)

Kết quả phỏng vấn cho thấy học viên cần chỉnh sửa một số từ ngữ cho phù hợp và sửa lại các câu hỏi nhƣ: điều chỉnh ghép một số câu hỏi có nội dung tƣơng tự nhau thành một câu hỏi, loại bỏ một số câu hỏi không cần thiết. Một vài từ ngữ trong bảng câu hỏi sẽ đƣợc “bình dân hóa” để ngƣời tham gia dễ dàng tiếp cận đƣợc nội dung của bảng câu hỏi.

2.2.1.2. Thang đo chính thức

Thang đo của các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định mua máy tính xách tay của ngƣời tiêu dùng tại thị trƣờng Tp. HCM đƣợc sử dụng cho nghiên cứu gồm 29 biến quan sát (chỉ báo) đo lƣờng 7 yếu tố sau:

Bảng 2.2. Thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định mua máy tính cá nhân của ngƣời tiêu dùng tại TP. HCM

STT Kí hiệu 1. Đặc điểm kỹ thuật 1 KT1 2 KT2 3 KT3 35

4 KT4 5 KT5 6 KT6 2. Tính năng tăng cƣờng 7 TC1 8 TC2 9 TC3 10 TC4 11 TC5 12 TC6 3. Khả năng kết nối và di động 13 KN1 14 KN2 15 KN3 16 KN4 17 KN5 4. Thiết kế máy tính 18 TK1 19 TK2 20 TK3

23 HM3

6. Thƣơng hiệu

24 TH1

25 TH2

26 TH3

7. Giá cả và điều kiện thanh toán

27 GC1

28 GC2

29 GC3

Bảng 2.3. Thang đo quyết định mua

STT Ký hiệu

Quyết định mua

1 QD1

2 QD2

3 QD3

trong thang đo tác động đến ý định mua của đối tƣợng nghiên cứu.

- Giai đoạn 02: Tiến hành lấy ý kiến đóng góp của 10 đối tƣợng nghiên cứu.

- Giai đoạn 03: Hiệu chỉnh và hoàn tất bảng câu hỏi trƣớc khi trƣớc khi tiến hành điều tra.

Để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các thành phần trong mô hình, nghiên cứu đã sử dụng bảng câu hỏi làm công cụ thu thập thông tin để tiến hành thiết kế bảng câu hỏi riêng phù hợp với đề tài nghiên cứu. Theo đo, bảng câu hỏi sử dụng thang đo Likert 5 điểm với:

1: Hoàn toàn không đồng ý

2: Không đồng ý

3: Không có ý kiến

4: Đồng ý

5: Hoàn toàn đồng ý

Kết cấu bảng câu hỏi:

- Phần I: một số thông tin của khách hàng đã mua máy tính

- Phần II: thu thập thông tin liên quan đến ý định mua của khách hàng.

2.2.2. Nghiên cứu định lƣợng2.2.2.1. Mẫu nghiên cứu 2.2.2.1. Mẫu nghiên cứu

Đối tƣợng khảo sát là những ngƣời tiêu dùng từng mua máy tính mới trên thị trƣờng TP. HCM. Đề tài này chỉ giới hạn cho đối tƣợng khách hàng trên địa bàn TP. HCM.

Thông thƣờng để có thể phân tích yếu tố khám phá cần thu thập bộ dữ liệu với cỡ mẫu ít nhất phải bằng 4 hoặc 5 lần số biến quan sát. Xuất phát từ yêu cầu đó, tác giả đã tiến hành thu thập với cỡ mẫu là 250 nhằm phục vụ tốt nhất cho việc phân tích dữ liệu nghiên cứu. Kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp, gửi mail, google docs đƣợc sử dụng để thu thập dữ liệu. Để có đƣợc kết quả chính

xác cho quá trình xử lý số liệu và phân tích kết quả, số lƣợng đối tƣợng khảo sát cần đủ lớn để tăng cƣờng độ tính cậy và tính chính xác của của nghiên cứu.

2.2.2.2. Thu thập dữ liệu

Để đề phòng trƣờng hợp các bảng câu hỏi khảo sát thu đƣợc không hợp lệ hoặc không đủ điều kiện để đƣa vào xử lí phân tích dữ liệu, tác giả thực hiện khảo sát với tổng số bản câu hỏi phát ra là 260 bảng và phân bổ đều tại 5 trƣờng quận: Quận 1, Quận 3, Quận 4, Quận 5 và Quận Bình Thạnh.

2.2.2.3. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu

Công cụ chủ yếu là bảng câu hỏi để thu thập thông tin. Các biến quan sát trong phiếu điều tra đƣợc mã hóa sau khi khảo sát cho phù hợp với yêu cầu xử lý của phần mềm SPSS.

Đầu tiên, các biến quan sát trong bản khảo sát đƣợc mã hóa, làm sạch.

Thống kê mô tả:

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để mô tả mẫu thu thập đƣợc theo các thuộc tính của đối tƣợng nghiên cứu

Đánh giá độ tin cậy (qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha)

Phƣơng pháp phân tích này cho phép ngƣời nghiên cứu loại bỏ các biến không phù hợp, hạn chế các biến rác trong quá trình nghiên cứu và đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Những biến có hệ số tƣơng quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để chọn thang đo là hệ số Cronbach’s Alpha của nó phải đạt từ 0,6 trở lên. (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)

Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Giúp chúng ta rút trích từ các biến quan sát thành một hay một số biến tổng hợp. Phƣơng pháp rút trích đƣợc chọn để phân tích nhân tố là phƣơng pháp Principal Component Analysis đi cùng với phép xoay Varimax vì đây là

cách thức đƣợc sử dụng phổ biến nhất. Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu thƣờng quan tâm đến một số tiêu chuẩn sau:

- Trị số KMO nằm trong khoảng 1 ≥ KMO ≥ 0,5 và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett căn cứ trên giá trị Sig < 0,05.

- Đại lƣợng Eigenvalue >1

- Tổng phƣơng sai trích ≥ 50%

- Hệ số tải nhân tố (Factor loading) ≥ 0,5.

Kiểm định mô hình lý thuyết

Thực hiện kiểm định mô hình lí thuyết bằng hồi qui đa biến, kiểm định sự phù hợp, kiểm định các giả thuyết.

2.3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU2.3.1. Mô hình đề xuất nghiên cứu 2.3.1. Mô hình đề xuất nghiên cứu

Trong đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua máy tính cá nhân của người tiêu dùng tại Tp. HCM”, Trong mô hình nghiên cứu đề xuất, học viên đƣa ra tất cả 7 nhân tố ảnh hƣởng đến ý định mua máy tính xách tay mới của ngƣời tiêu dùng tại thị trƣờng Tp. HCM là: Nhân tố đặc điểm kỹ thuât, Nhân tố tính năng tăng cƣờng, Nhân tố khả năng kết nối và tính di động, Nhân tố thiết kế, Nhân tố dịch vụ hậu mãi, Nhân tố thƣơng hiệu, Nhân tố giá cả và điều kiện thanh toán. Trên đây là những nhân tố chính mà học viên quyết định đƣa vào trong quá trình xây dựng mô hình nghiên cứu.

Nhƣ vậy, sau khi tổng hợp các số liệu thống kê từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ ý kiến của ngƣời tiêu dùng, ý kiến chuyên gia, báo cáo phân tích và nghiên cứu thị trƣờng cho phù hợp với đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định mua máy tính cá nhân của ngƣời tiêu dùng tại Tp. HCM”, học viên đã đƣa ra đƣợc mô hình nghiên cứu.

Biến phụ thuộc là: Ý định mua máy tính cá nhân của ngƣời tiêu dùng tại TP. HCM.

Các biến độc lập gồm: Nhân tố Đặc điểm kỹ thuật, nhân tố Tính năng tăng cƣờng, nhân tố Khả năng kết nối và di động, nhân tố Thiết kế, nhân tố Dịch vụ hậu mãi, nhân tố Thƣơng hiệu, nhân tố Giá cả và điều kiện thanh toán.

Đặc điểm kỹ thuật Tính năng tăng cƣờng Khả năng kết nối và di động Thiết kế H5 Dịch vụ hậu mãi H6 Thƣơng hiệu H7 Giá cả và điều kiện thanh toán

Hình 2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất các nhân tố ảnh hƣởng đến ý định mua máy tính cá nhân mới của ngƣời tiêu dùng tại Tp. HCM

2.3.2. Giả thuyết nghiên cứu

2.3.2.1. Nhân tố “Đặc điểm kỹ thuật”

Nhân tố “Đặc điểm kỹ thuật” là nhân tố liên quan đến những thông số kỹ thuật, cấu tạo, tính năng, và khả năng hoạt động cùng công suất cơ bản của

máy tính xách tay. Các đặc điểm kỹ thuật này là hết sức quan trọng, mô tả một cách khái quát nhất khả năng hoạt động, tốc độ làm việc của máy tính, từ đó ngƣời tiêu dùng có thể đƣa ra các đánh giá, nhận định ban đầu về khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng máy tính của mình. Ngƣời mua thƣờng có xu hƣớng lựa chọn các máy tính có dung lƣợng ổ cứng và RAM lớn, bộ vi xử lí có tốc độ cao. Một số ngƣời tiêu dùng với các nhu cầu đặc biệt phục vụ công việc hay giải trí thƣờng quan tâm đến việc máy tính có card đồ họa, có ổ đĩa quang hay độ phân giải màn hình lớn … Từ đó, tác giả đƣa ra giả thuyết về mối quan hệ giữa “Đặc điểm kỹ thuật” và “Ý định mua máy tính cá nhân”.

Giả thuyết H1: Yếu tố “Đặc điểm kỹ thuật” có quan hệ thuận chiều với “Ý định mua” máy tính mới của người tiêu dùng tại thị trường Tp. HCM

2.3.2.2. Nhân tố “Tính năng tăng cƣờng”

Nhân tố “Tính năng tăng cƣờng” là nhân tố bao gồm các chỉ báo về các tính năng đặc biệt hỗ trợ thêm của máy tính ngoài các tính năng cơ bản của máy tính bình thƣờng. Các tính năng này đi kèm và bổ sung cho các đặc điểm cơ bản của máy tính xách để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng. Những chiếc máy tính có tính năng tăng cƣờng phù hợp với thị hiếu sẽ đƣợc bán nhanh hàng so với những sản phẩm cùng loại không có tính năng này. Đó là các tính năng nhƣ khả năng chống nƣớc của bàn phím, màn hình cảm biến, tháo rời, xoay 360, nhận diện vân tay, giọng nói, khả năng nâng cấp phần cứng … Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, các công nghệ nhƣ cảm ứng, nhận diện giọng nói, công nghệ không dây … đƣợc ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống, đặc biệt và trong các sản phẩm công nghệ. Ngƣời tiêu dùng cũng đặc biệt quan tâm và ƣa thích các thiết bị có các ứng dụng công nghệ này vì tính tiện nghi của nó. Vì vậy, các tính năng tăng cƣờng ngày càng đƣợc quan tâm hơn trong việc lựa chọn mua máy tính của

ngƣời tiêu dùng, đặc biệt với đối tƣợng khách hàng trẻ, những ngƣời chịu ảnh hƣởng nhiều và thích ứng nhanh nhất với sự thay đổi và ứng dụng công nghệ. Tính năng tăng cƣờng là một những yếu tố giúp những nhà sản xuất máy tính xách tay có thể cạnh tranh với nhau, họ có thể cho ra những phiên bản hấp dẫn hơn bằng cách cải tiến hoặc bổ sung những tính năng tăng cƣờng so với phiên bản củ.

Tính năng tăng cƣờng có thể đƣợc áp dụng vào sản phẩm với những công nghệ và thị hiếu theo xu hƣớng thị trƣờng, tính năng của những nhà dẫn đầu theo xu hƣớng công nghệ.

Từ đó, tác giả đƣa ra giả thuyết về mối quan hệ giữa “Tính năng tăng cƣờng” và “Ý định mua máy tính cá nhân”.

Giả thuyết H2: Nhân tố “Tính năng tăng cường” có quan hệ thuận chiều với “Ý định mua” máy tính mới của người tiêu dùng tại thị trường TP. HCM.

2.3.2.3. Nhân tố “Khả năng kết nối và di động”

Một nhân tố mà đã và đang góp phần làm giảm số lƣợng đáng kể của những chiếc máy tính bàn là khả năng di động và kết nối. Máy tính xách tay có thể dễ dàng mang đi và làm việc mọi lúc mọi nới và dễ dàng kết nối với các thiết bị ngoại vi khác. Đây là một yếu tố đƣa doanh số của máy tính xách

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA MÁY TÍNH CÁ NHÂN CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG TẠI TP HCM (Trang 35 -35 )

×