0
Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

Kiến nghị với Nhà nƣớc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT MẶT HÀNG TIVI TẠI CÔNG TY TNHH PANASONIC AVC VIỆT NAM (Trang 91 -111 )

3.3. Một số kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị với Nhà nƣớc

Trong cơ chế thị trƣờng, mọi doanh nghiệp đều toàn quyền hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh của mình và tn theo pháp luật. Vai trị của nhà nƣớc là định hƣớng và tạo môi trƣờng thuận lợi cho doanh nghiệp phát huy đƣợc khả năng kinh doanh của mình, đặc biệt là kinh doanh xuất nhập khẩu. Tuy nhiên, trên thực tế thì hoạt động nhập khẩu cũng phát sinh khơng ít những khó khăn cần tới sự điều chỉnh vĩ mơ từ phía Nhà nƣớc để nâng cao hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và đóng góp chung cho hiệu quả của tồn bộ nền kinh tế. Xuất phát từ thực tế đó, tác giả đƣa ra một số kiến nghị đối với Nhà nƣớc nhƣ sau:

Tăng cường và mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức quốc tế: Đây là

việc đầu tiên nhà nƣớc nên làm để giúp các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, kể cả doanh nghiệp trong nƣớc hay doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngồi tìm kiếm cơ hội của mình. Nhà nƣớc cần duy trì và mờ rộng quan hệ hợp tác theo hƣớng đa dạng hóa và đa phƣơng hóa. Trên cơ sở đó xác định đúng đắn các khu vực thị trƣờng

trọng điểm, có lợi cho sự phát triển kinh tế Việt Nam. Nhà nƣớc phải là ngƣời dẫn dắt cho các đơn vị xuất nhập khẩu, trực tiếp làm ăn với các doanh nghiệp trong khu vực thị trƣờng đó. Việc củng cố quan hệ gắn bó và thƣờng xuyên hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của các bên tiến hành trao đổi thƣơng mại thuận lợi, phát huy lợi thế của mỗi quốc gia để cùng nhau phát triển

Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động nhập khẩu: Cho đến nay, mặc dù các cơ

quan quản lý Nhà nƣớc đã cố gắng nhiều để dần dần hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động nhập khẩu nhƣng vẫn còn một số tồn tại do nguyên nhân khách quan và chủ quan, gây khó khăn, bất cập cho hoạt động của các doanh nghiệp nhập khẩu nói chung. Do vậy, để tạo thuận lợi cho hoạt động này, trong thời gian tới Nhà nƣớc cần tiến hành những công việc sau: Đơn giản hóa, bỏ bớt một số khâu khơng cần thiết gây phiền hà trong thủ tục nhập khẩu. Hiện tại có quá nhiều công ty quan tham gia vào hoạt động nhập khẩu của doanh nghiệp, ngồi Hải quan cịn có các cơ quan quản lý của ngành, cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý địa phƣơng... Đôi khi giữa những bộ phận này có sự chồng chéo lẫn nhau trong việc quản lý và hoạt động theo những nguyên tắc không nhất quán gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp. Nên chăng, Nhà nƣớc cần xây dựng một mơ hình quản lý thống nhất để giảm bớt gánh nặng thủ tục cho doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp tận dụng đƣợc cơ hội kinh doanh. Đồng thời Nhà nƣớc cần bổ sung vào cơ quan Hải quan những cán bộ có trình độ chun mơn về kỹ thuật và máy móc hiện đại để rút ngắn thời gian kiểm tra hàng hoa thiết bị nhập khẩu.

Tăng cường công tác quản lý ngoại tệ, tỷ giá: Nhà nƣớc cần có qui định chặt

chẽ trong quản lý ngoại tệ để đảm bảo ổn định tình hình kinh doanh cho các doanh nghiệp nhập khẩu, tránh tình trạng đầu cơ tích lũy ngoại tệ, tạo nên một thị trƣờng ảo về khan hiếm ngoại tệ, làm cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu nói chung và cơng ty Panasonic nói riêng phải mua ngoại tệ với giá cao hơn để thanh toán hợp đồng nhập khẩu nguyên vật liệu. Và nhƣ vậy, giá nguyên liệu đầu vào cao tất dẫn đến giá thành sản phẩm sẽ cao hơn, làm cho sản phẩm của cơng ty giảm tính cạnh tranh. Cụ thể là thực hiện điều tiết cung, cầu ngoại tệ mạnh (nhƣ đồng USD) một cách hợp lý, đồng thời Nhà nƣớc cần theo dõi chặt chẽ sự biến

động của tỷ giá hối đoái giữa đồng Việt Nam và những ngoại tệ mạnh. Bên cạnh đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Nhà nƣớc cần có chính sách ổn định tỷ giá hối đối, cân bằng cung cầu về ngoại tệ. Để làm đƣợc điều này, Nhà nƣớc cần hạn chế tình trạng đầu cơ, tích lũy ngoại tệ. Nhà nƣớc cần ban hành các quy định về quản lý vốn và ngoại tệ một cách chặt chẽ, để đảm bảo cân bằng cán cân thanh toán, ổn định tỷ giá, và bảo vệ quyền lợi cho các doanh nghiệp. Trong những năm gần đây, tỷ giá đồng Việt Nam với đô la Mỹ liên tục thay đổi, tuy khơng gây khó khăn cho việc nhập khẩu của cơng ty, nhƣng gián tiếp ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Panasonic, làm giảm tỷ suất lợi nhuận...

KẾT LUẬN

Quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu của Panasonic AVC Việt Nam vận hành khá hiệu quả khi đáp ứng đƣợc nhu cầu linh kiện luôn biến động trên thị trƣờng và thỏa mãn đƣợc nhu cầu của khách hàng, chi phí nhập khẩu cạnh tranh so với ngành. Tuy nhiên, quy trình vận hành nhập khẩu nguyên vật liệu vẫn cịn nhiều điểm có thể cải thiện đƣợc. Thứ nhất, Panasonic AVC Việt Nam vẫn chƣa kiểm soát đƣợc thời gian đáp ứng yêu cầu xuất hàng của nhà cung cấp cũng nhƣ hệ thống đặt lịch tàu đã cũ dẫn đến việc phải phát sinh chi phí nhập khẩu nguyên vật liệu bằng đƣờng hàng khơng. Thứ hai, doanh nghiệp vẫn cịn phụ thuộc vào nguồn cung linh kiện nƣớc ngồi, chƣa phát triển hệ thống nội địa hóa dẫn đến chi phí đầu vào của ngun vật liệu vẫn cịn khá cao. Với mục đích hồn thiện hơn quy trình nhập khẩu ngun vật liệu trong doanh nghiệp, tác giả đã đề xuất hai giải pháp giúp giải quyết những thiếu sót cịn tồn đọng trong quá trình vận hành. Giải pháp 1 giúp doanh nghiệp hạn chế phát sinh chi phí đƣờng hàng khơng khơng mong muốn, giải quyết tình trạng nhập khẩu linh kiện khơng đúng kế hoạch. Giải pháp 2 đƣa ra nhằm hạn chế các rủi ro không mong muốn khi nhập khẩu bằng đƣờng thủy/ hàng khơng, giảm chi phí đầu vào cho doanh nghiệp. Hai giải pháp đƣợc đƣa ra đáp ứng đƣợc những hầu hết các tiêu chí vận hành quản lý quy trình nhập khẩu ngun vật liệu, có tính ứng dụng cao, khả thi và khơng cần tốn nhiều thời gian hay chi phí để đánh giá tính hiệu quả trƣớc khi đƣa vào sử dụng thực tế. Cả hai giải pháp đều góp phần giảm rủi ro dừng dây chuyền sản xuất do thiếu linh kiện, tối thiểu chi phí nhập khẩu nguyên vật liệu cho doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Từ đó tăng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng.

Về đóng góp của nghiên cứu này cho thực tiễn ứng dụng, tác giả đã giúp Panasonic AVC Việt Nam đánh giá tổng quát về tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu thơng qua dữ liệu đƣợc tổng hợp, phân tích, và đánh giá trên tình hình doanh thu thực tế của doanh nghiệp trong 10 năm vừa qua. Tuy chi phí nhập khẩu nguyên vật liệu chỉ chiếm một phần nhỏ trong chi phí mua nguyên vật liệu cũng nhƣ doanh thu, nhƣng nếu doanh nghiệp khơng kiểm sốt tốt q trình vận hành quy trình nhập khẩu thì doanh nghiệp sẽ phải chi trả nhiều khoản chi phí phụ trội khơng mong

muốn. Hơn nữa, bài nghiên cứu cũng đã chỉ ra những khó khăn trong quy trình vận hành nhập khẩu nguyên vật liệu. Đây cũng là khó khăn chung mà bất kì cơng ty con khác thuộc tập đoàn Panasonic cũng sẽ đối mặt trong quá trình vận hành nhập khẩu nguyên vật liệu. Giải pháp đƣợc đƣa ra có thể áp dụng đƣợc cho Panasonic AVC Việt Nam nói riêng và các cơng ty con trong tập đồn Panasonic nói chung nhằm tối thiểu chi phí đầu vào, mang lại lợi ích chung cho tập đồn. Quy trình vận hành chuỗi cung ứng trong các doanh nghiệp sản xuất là giống nhau, đặc biệt là những doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng công nghệ điện tử. Quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu tuy chỉ đóng vai trị hậu cần, nhƣng là mắt xích quan trọng trong cả q trình vận hành chuỗi cung ứng, đóng vai trị trung gian để đƣa nguyên vật liệu từ khâu mua hàng vào quy trình sản xuất và cuối cùng là đáp ứng sự thỏa mãn của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sản xuất có thể áp dụng quy trình nhập khẩu ngun vật liệu cũng nhƣ các giải pháp đƣợc đƣa ra nhằm hồn thiện hơn quy trình của doanh nghiệp, hoặc có thể tham khảo các dữ liệu đƣợc phân tích trong bài làm cơ sở để đánh giá quy trình hiện tại trong doanh nghiệp, nhận định đƣợc các ƣu điểm, nhƣợc điểm trong quy trình để có những giải pháp thiết thực hơn cho doanh nghiệp.

Về những đóng góp cho lý thuyết quản trị doanh nghiệp, tác giả đã giúp làm rõ định nghĩa xuất nhập khẩu hàng hóa dƣới góc nhìn quản trị chuỗi cung ứng. Ngành xuất nhập khẩu cũng chỉ mới phát triển ở Việt Nam trong khoảng những năm gần đây, đặt biệt quy trình nhập khẩu nguyên vật liệu chỉ là một quy trình nhỏ trong tồn bộ chuỗi cung ứng nói chung nên khơng có nhiều bài nghiên cứu về đề tài này. Nghiên cứu này đã góp phần giúp hệ thống hóa cơ sở lý thuyết nhƣ khái niệm và vai trị xuất nhập khẩu hàng hóa. Việc hệ thống hóa này cịn xác định cả nhƣng yếu tố ảnh hƣởng đến chi phí xuất nhập khẩu hàng hóa, làm rõ lý thuyết quản lý xuất nhập khẩu tại Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đinh Bá Hùng Anh, Quản trị chuỗi cung ứng, NXB Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, 2017.

2. Nguyễn Hữu Khải, Quản lý hoạt động nhập khẩu - cơ chế, chính sách

và biện pháp, NXB Thống Kê

3. Văn Lợi, Giáo trình Nghiệp vụ Ngoại thương, NXB Đại học Kinh tế Quốc Dân, 2019.

4. Tăng Văn Mùi và Trần Duy Nam, ổ Ta hu ên ngành điện, Khoa học và kỹ thuật, 2017.

5. Nguyễn Xuân Thiên, Giáo trình Thương mại Quốc tế, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội.

6. Dmitry Ivanov, Alexander Tsipoulanidis, and Joern Schoenberger, Global

Supply Chain and Operation ManagemenT, Springer, 2019.

7. Christopher Martin, Logistics & Supply Chain Management, Pearson Education, 2020.

8. F. Robert Jacobs and Richard B. Chase, Operation & supply chain

management, The McGraw – Hill Education, 2014.

9. Alan Rushton and Peter Baker, The Handbook of Logistics and Distribution

Management, Kogan Page 2017.

10. Chopra Sunil and Pter Meindl, Supply Chain Management Strategy,

Planning and Operation. Pearson Education, 2020.

11. Donald Waters, Logistics – An introduction to Supply Chain Management, Palgrave Macmillan, 2003.

12. Vilas, Thực Trạng Chi Phí Logistics Việt Nam Năm 2020, tại địa chỉ: https://vilas.edu.vn/chi-phi-logistics-tai-viet-nam-2020.html, Truy cập ngày

13. Công ty trách nhiệm hữu hạn Panasonic Việt Nam, 2020. Truy cập ngày 30/10/2021, tại đƣờng dẫn: https://www.panasonic.com/vn/

PHỤ LỤC 1: BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN THỂ HIỆN MỖI QUAN HỆ GIỮA SỐ SỰ CỐ VÀ CHI PHÍ NHẬP KHẨU NĂM 2010-2020

PHỤ LỤC 2: BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN THỂ HIỆN MỖI QUAN HỆ GIỮA SỐ SỰ CỐ VÀ CHI PHÍ NHẬP KHẨU NĂM 2010-2019

PHỤ LỤC 3: MẪU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NHÀ CUNG CẤP DỊCH

VỤ LOGISTICS

Logistics Service Provider Performance Feedback Form

Mẫu đánh giá năng lực nhà cung cấp dịch vụ Logistics

Company Name: (Tên công ty) Date Assessment: (Ngày đánh giá) Assessed By: (Đánh giá bởi)

Name of Logistics Service Provider:

(Tên đối tác cung cấp dịch vụ Logistics)

S/No. Items

(STT) (Tiêu chí)

1 Customer Service

Dịch vụ khách hàng

Details / Comments on Grading

Lí giải chi tiết/ Nhận xét

2 Documentation

Xử lí chứng từ

Details / Comments on Grading

Lí giải chi tiết/ Nhận xét

3 Operation Capability

Năng lực hoạt động

Details / Comments on Grading

Lí giải chi tiết/ Nhận xét

4 Equipment

Trang thiết bị

Details / Comments on Grading

Lí giải chi tiết/ Nhận xét

5 Management

Other Improvements: (Các yêu cầu cải tiến khác)

Conclusion:

If the total scores is > 24: It's OK

If the total scores is =< 24: It's NOT OK

o o

PHỤ LỤC 4: MẪU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC BẢO MẬT THÔNG TIN CỦA NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ

Check Sheet on Information Security Management Criteria for Our Business Partner

- Select "Yes" or "No" in Answer Column regarding Your Company's compliance status on the Information Security activities - For a question not applicable to Your Company's situation, selcet "N/A" and fill out reasons for the selection in "Remarks" column

- Confidential Information in this Check Sheet refers to confidential information shared wuth Panasonic, and confidential information created with such information.

Confirm 1 2 3 4 No.

Establishment of Structure for Information Security Management

Establishment of 1-1

Structure for

Information Security 1-2

Confidentiality Management of Information Assets

(1) Identification 2-1-1 of Confidential Information 2-1-2 2-1-3 (2) Management 2-2-1 of exchange/retu 2-2-2 rn procudure of Confidential Information 2-2-3

(4)

Controls for Personnel Security

(1) Conducting education and training on Information Security (2) Obtaining of signed agreement for confidentialit y obligation

Implementation of Information Security Management

Information Security5-1 Is the implementation of organizational activities for Information Security periodically

Management verified?

5-2 Is an improvement plan developed, and are necessary actions taken for improvements on

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN VẬT LIỆU CHO SẢN XUẤT MẶT HÀNG TIVI TẠI CÔNG TY TNHH PANASONIC AVC VIỆT NAM (Trang 91 -111 )

×