0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Kiến nghị với ngƣời tiêu dùng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM – KHẢO SÁT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 90 -126 )

Để một dịch vụ có thể phát triển bền vững và đáp ứng các yêu cầu của ngƣời tiêu dùng thì ý kiến của ngƣời tiêu dùng luôn là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp cho các nhà cung ứng dịch vụ VĐT có thể xem xét, cải thiện và nâng cao sản phẩm và dịch vụ. Do đó, ngƣời tiêu dùng có thể tham gia vào việc gửi ý kiến

kỷ nguyên công nghệ phát triển hiện nay nhƣ: gọi điện hotline, gửi email, gửi tin nhắn thông qua các nền tảng trực tuyến nhƣ Facebook, Instagram, Twitter (nếu nhà cung ứng có tham gia sử dụng các nền tảng này). Từ những góp ý này từ nhu cầu thực tế của ngƣời tiêu dùng, các doanh nghiệp cung cấp VĐT sẽ có thể xây dựng chính sách và chiến lƣợc thích hợp để phát triển tốt hơn.

Từ những kiến nghị trên đây, nhìn chung, để thị trƣờng dịch vụ VĐT có thể phát triển toàn diện và bền vững thì cần có những chính sách phát triển thích hợp từ các nhà quản lý Nhà nƣớc và những nhà cung cấp dịch vụ VĐT theo từng giai đoạn thời gian để tăng cƣờng những yếu tố có ảnh hƣởng tích cực (chẳng hạn nhƣ tính di động và tiện lợi, nhận thức dễ sử dụng, nhận thức hữu ích, chuẩn chủ quan và niềm tin) cũng nhƣ giảm yếu tố có ảnh hƣởng tiêu cực (chằng hạn nhƣ nhận thức rủi ro) đến ý định sử dụng VĐT của ngƣời tiêu dùng Việt Nam. Ngoài ra, ngƣời tiêu dùng Việt Nam có thể góp phần cải thiện dịch vụ VĐT thông qua việc góp ý những ý kiến và mong muốn về những nhu cầu đa dạng của bản thân về dịch vụ VĐT đến các tổ chức cung cấp dịch vụ VĐT để họ có thêm cơ sở để xây dựng và nâng cao những chiến lƣợc thích hợp để mang lại một công cụ thanh toán phi tiền mặt hữu hiệu và an toàn đến cho ngƣời dân Việt Nam.

KẾT LUẬN

Trong thời đại thƣơng mại điện tử đang có những bƣớc phát triển đáng kể, ví điện tử là một trong những công cụ thanh toán hữu hiệu nhất đối với ngƣời tiêu dùng. Tuy nhiên, dịch vụ ví điện tử tại Việt Nam vẫn cần có thêm nhiều chiến lƣợc hỗ trợ để thúc đẩy phát triển hơn nữa để tƣơng xứng với tiềm năng của ngành.

Trƣớc đây, đã có một vài nghiên cứu đƣợc thực hiện về những nhân tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng ví di động trên thế giới, nhƣng ở thị trƣờng Việt Nam, số lƣợng nghiên cứu còn khá khiêm tốn và còn một vài điểm cần kiểm tra và làm rõ. Do đó, tác giả hi vọng thông qua bài nghiên cứu này, đề tài đã làm rõ đƣợc các vấn đề chung về ví điện tử và các giả thuyết liên quan đến các nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử của ngƣời tiêu dùng tại Việt Nam.

Các nhân tố ảnh hƣởng trong nghiên cứu đề xuất trong mô hình gồm: tính di động và tiện lợi, nhận thức dễ sử dụng, nhận thức hữu ích, chuẩn chủ quan, niềm tin, nhận thức rủi ro và thông qua kết quả đánh giả độ tin cậy và kiểm định thang đo cho thấy đây là những nhân tố ảnh hƣởng quan trọng đến cảm nhận ý định sử dụng ví điện tử của ngƣời tiêu dùng Việt Nam. Theo đó, trong mô hình này chúng ta thấy ý định sử dụng ví điện tử chịu ảnh hƣởng nhiều nhất từ yếu tố nhận thức dễ sử dụng, yếu tố quan trọng thứ hai là tính di động và tiện lợi, thứ ba là yếu tố nhận thức hữu ích, yếu tố thứ tƣ là chuẩn chủ quan, tiếp theo là yếu tố niềm tin và cuối cùng là yếu tố nhận thức rủi ro.

Từ những thông tin tìm hiểu đƣợc và những phân tích đã đƣợc thực hiện trong bài, tác giả hy vọng các nhà nghiên cứu có thể tham khảo và áp dụng mô hình nghiên cứu này để thực hiện những nghiên cứu liên quan đến ngành thanh toán điện tử. Ngoài ra, các nhà cung ứng dịch vụ ví điện tử hay các doanh nghiệp và cá nhân tham gia bán hàng thông qua các trang thƣơng mại điện tử có thể tham khảo kết quả nghiên cứu này để xây dựng các biện pháp phù hợp để thu hút thêm ngƣời tiêu dùng tham gia sử dụng dịch vụ ví điện tử hay hoạt động thƣơng mai điện tử cũng nhƣ phát triển bền vững và quản lý tốt hơn. Khi những nhà cung ứng dịch vụ ví điện tử nhận thức đƣợc những nhân tố chính ảnh hƣởng đến ý định sử dụng ví điện tử của

cạnh đó, nghiên cứu này còn có thể đƣợc tham khảo để các cơ quan quản lý Nhà nƣớc có những chính sách phù hợp để hỗ trợ kịp thời để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động thanh toán trực tuyến nói chung và thanh toán qua ví điện tử nói riêng để ngƣời tiêu dùng Việt Nam có thêm những công cụ thanh toán an toàn và tiện lợi, đồng thời có thể phát triển hơn nữa hình thức thanh toán không sử dụng tiền mặt. Từ đó, nền kinh tế Việt Nam có thể phát triển mạnh mẽ và bền vững hơn cũng nhƣ theo kịp với sự phát triển của công nghệ trên toàn thế giới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Chính phủ, Nghị định số 26/2007/NĐ-CP: Nghị định về quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số, Hà Nội 2007.

2. Chính phủ, Nghị định số 35/2007/NĐ-CP: Nghị định về giao dịch điện tử

trong hoạt động ngân hàng, Hà Nội 2007.

3. Chính phủ, Nghị định số 101/2012/NĐ-CP: Nghị định về thanh toán không

dùng tiền mặt, Hà Nội 2012.

4. Chính phủ, Nghị định số 80/2016/NĐ-CP: Nghị định sửa đổi, bổ dung một số điều của Nghị định Số 101/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2012

của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt, Hà Nội 2016.

5. Cục Thƣơng mại điện tử và Kinh tế số, Sách trắng thƣơng mại điện tử Việt Nam năm 2021, tại địa chỉ: https://moit.gov.vn/upload/2005517/fck/files/Bao_cao_TMDT_2021_V6_ 5a297.pdf, truy cập ngày 10/08/2021.

6. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Phân tích dữ liệu với

SPSS. NXB Hồng Đức.

7. HUONG, N. T. L., DUONG, V. T., Tang Yen, V. I., & TRUONG, T. N. (2021). A RESEARCH ON VIETNAMESE CONSUMER BEHAVIOR IN USING E-WALLET. BUSINESS TRANSFORMATION AND CIRCULAR

ECONOMY, 199.

8. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Công văn số 6251/NHNN-TT về việc thực

hiện gia dịch thanh toán trực tuyến và Ví điện tử, Hà Nội 2011.

9. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tư số 39/2014/TT-NHNN: Thông tư

hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán, Hà Nội 2014.

10.Nguyễn Thanh Duy và Cao Hào Thi (2011), Đề xuất mô hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam, Tạp chí phát triển khoa học và

11.Nguyễn Đình Thọ (2011). Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh. NXB Lao động Xã hội.

12.Nguyễn Thị Linh Phƣơng, Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng ví điện tử tại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hố Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2013. 13.Nguyễn Đình Yến Oanh và Phạm Thị Bích Uyên, Các yếu tố ảnh hƣởng

đến ý định sử dụng dịch vụ thƣơng mại di động của ngƣời tiêu dùng tỉnh An Giang, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hố Chí Minh, số 12(1) 2017, tr. 144-160.

14.Quốc hội, Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11, Hà Nội 2005.

15.Trần Nhật Tân, Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví

điện tử Moca trên ứng dụng Grab, Luận văn thạc sĩ Kinh doanh quốc tế,

Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hố Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh năm 2019.

Tiếng Anh

16. Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior

and human decision processes, 50(2), 179-211.

17.Amin, H. (2009). Mobile wallet acceptance in Sabah: an empirical analysis. Labuan Bulletin of International Business and Finance, 7, 33. 18.Bandura, A. (1986). The explanatory and predictive scope of self-efficacy

theory. Journal of social and clinical psychology, 4(3), 359-373.

19.Bhattacherjee, A. (2002). Individual trust in online firms: Scale development and initial test. Journal of management information systems, 19(1), 211-241.

20.Bolton, R. N., Parasuraman, A., Hoefnagels, A., Migchels, N., Kabadayi, S., Gruber, T., ... & Solnet, D. (2013). Understanding Generation Y and their use of social media: a review and research agenda. Journal of service

21.Celuch, K., Taylor, S. A., & Goodwin, S. (2004). Understanding insurance salesperson internet information management intentions: A test of competing models. Journal of Insurance Issues, 22-40.

22.Chau, P. Y., & Lai, V. S. (2003). An empirical investigation of the determinants of user acceptance of internet banking. Journal of

organizational computing and electronic commerce, 13(2), 123-145.

23.Chin, W. W., & Todd, P. A. (1995). On the use, usefulness, and ease of use of structural equation modeling in MIS research: A note of caution. MIS

quarterly, 237-246.

24.Compeau, D. R., & Higgins, C. A. (1995). Application of social cognitive theory to training for computer skills. Information systems research, 6(2), 118-143.

25.Compeau, D. R., & Higgins, C. A. (1995). Application of social cognitive theory to training for computer skills. Information systems research, 6(2), 118-143.

26.Compeau, D., Higgins, C. A., & Huff, S. (1999). Social cognitive theory and individual reactions to computing technology: A longitudinal study. MIS quarterly, 145-158.

27.Davis, F. D. (1989). Perceived usefulness, perceived ease of use, and user acceptance of information technology. MIS quarterly, 319-340.

28.Davis, F. D., Bagozzi, R. P., & Warshaw, P. R. (1992). Extrinsic and intrinsic motivation to use computers in the workplace 1. Journal of

applied social psychology, 22(14), 1111-1132.

29.Flanders, N. A., Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief, attitude,

intention, and behavior: An introduction to theory and research (Vol.

2089). Addison-Wesley.

30.Gefen, D., Karahanna, E., & Straub, D. W. (2003). Trust and TAM in online shopping: An integrated model. MIS quarterly, 51-90.

31.Hair Jr, J. F., Sarstedt, M., Hopkins, L., & Kuppelwieser, V. G. (2014). Partial least squares structural equation modeling (PLS-SEM): An emerging tool in business research. European business review.

32.Havlena, W. J., & DeSarbo, W. S. (1991). On the measurement of perceived consumer risk. Decision Sciences, 22(4), 927-939.

33.Heffernan, Colleen J. "Social foundations of thought and action: A social cognitive theory, Albert Bandura Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall, 1986, xiii+ 617 pp. Hardback. US $39.50." Behaviour Change 5, no. 1 (1988): 37-38.

34.Karim, M. W., Haque, A., Ulfy, M. A., Hossain, M. A., & Anis, M. Z. (2020). Factors influencing the use of E-wallet as a payment method among Malaysian young adults. Journal of International Business and

Management, 3(2), 01-12.

35.Kim, C., Mirusmonov, M., & Lee, I. (2010). An empirical examination of factors influencing the intention to use mobile payment. Computers in

human behavior, 26(3), 310-322.

36.Lee, Y., Kozar, K. A., & Larsen, K. R. (2003). The technology acceptance model: Past, present, and future. Communications of the Association for

information systems, 12(1), 50.

37.Liu, G. S., & Tai, P. T. (2016). A study of factors affecting the intention to use mobile payment services in Vietnam. Economics World, 4(6), 249-273. 38.Luarn, P., & Lin, H. H. (2005). Toward an understanding of the behavioral intention to use mobile banking. Computers in human behavior, 21(6), 873-891.

39.Pikkarainen, T., Pikkarainen, K., Karjaluoto, H., & Pahnila, S. (2004). Consumer acceptance of online banking: an extension of the technology acceptance model. Internet research.

40.Rahi, S., Ghani, M., Alnaser, F., & Ngah, A. (2018). Investigating the role of unified theory of acceptance and use of technology (UTAUT) in internet banking adoption context. Management Science Letters, 8(3), 173-186.

41.Riemenschneider, C. K., Harrison, D. A., & Mykytyn Jr, P. P. (2003). Understanding IT adoption decisions in small business: integrating current theories. Information & management, 40(4), 269-285.

42.Sahut, J. M. (2008). The adoption and diffusion of electronic wallets. International Journal of Economics and Management

Engineering, 2(5), 525-528.

43.Sun, H., & Zhang, P. (2006). The role of moderating factors in user technology acceptance. International journal of human-computer studies, 64(2), 53-78.

44.Swilley, E. (2010). Technology rejection: the case of the wallet phone. Journal of Consumer Marketing.

45.Taylor, S., & Todd, P. (1995). Assessing IT usage: The role of prior experience. MIS quarterly, 561-570.

46.Taylor, S., & Todd, P. A. (1995). Understanding information technology usage: A test of competing models. Information systems research, 6(2), 144-176.

47.Thompson, R. L., Higgins, C. A., & Howell, J. M. (1991). Personal computing: Toward a conceptual model of utilization. MIS quarterly, 125- 143.

48.Tu, N. V. (2019). Factors Influencing Consumers' Intention to Adopt Mobile Wallet in Ho Chi Minh City.

49.Venkatesh, V., & Davis, F. D. (2000). A theoretical extension of the technology acceptance model: Four longitudinal field studies. Management science, 46(2), 186-204.

50.Venkatesh, V., Morris, M. G., Davis, G. B., & Davis, F. D. (2003). User acceptance of information technology: Toward a unified view. MIS

quarterly, 425-478.

51.Venkatesh, V., Thong, J. Y., & Xu, X. (2012). Consumer acceptance and use of information technology: extending the unified theory of acceptance and use of technology. MIS quarterly, 157-178.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát

Xin chào anh/chị,

Tôi là Đỗ Nguyễn Kỳ Duyên - học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh tại trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tôi đang thực hiện nghiên cứu về Nhân tố ảnh hƣởng đến ý định sử dụng ví điện tử cũa ngƣời tiêu dùng Việt Nam.

Rất mong anh/chị có thể dành khoảng 5 phút để tham giao khảo sát này, hỗ trợ thu thập dữ liệu để thực hiện nghiên cứu. Mọi thông tin anh/chị cung cấp đều đƣợc bảo mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.

Nếu anh/chị có thắc mắc hay góp ý, vui long liên hệ email: kyduyendonguyen@gmail.com.

Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ và hợp tác của anh/chị!

Thông tin cá nhân:

1. Họ và tên: ……….

2. Giới tính:

 Nam  Nữ

3. Theo nhóm tuổi

 Dƣới 30 tuổi  Từ 30 đến 55 tuổi

 Từ 55 đến 65 tuổi  Trên 65 tuổi

4. Theo thu nhập/tháng

 Dƣới 5 triệu đồng  5 triệu đến 10 triệu

 10 triệu đến 14 triệu  Trên 15 triệu

5. Trình độ học vấn

 Trên đại học  Đại học

 Cao đẳng, trung cấp, nghề Phổ thông trung học trở

xuống

 Trình độ khác

6. Anh, chị đã sử dụng dịch vụ ví điện tử chƣa  Chƣa sử dụng

 Đã sử dụng

7. Nếu chƣa sử dụng dịch vụ VĐT, nguyên nhân theo anh chị là:  Chƣa có nhu cầu sử dụng

 Chƣa tiếp cận đƣợc thông tin về dịch vụ  Lý do khác: …….

8. Anh/chị hãy thể hiện quan điểm của mình về các ý kiến sau:

Phát biểu Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Bình thƣờng Đồng ý Rất đồng ý I. Tính di động và tiện lợi (DĐTL) Tôi có thể sử dụng ví điện tử bất

cứ khi nào tôi muốn  1  2  3  4  5 Tôi nghĩ việc sử dụng ví điện tử

thuận tiện vì tôi có phƣơng tiện vì tôi có các phƣơng tiện và công cụ phù hợp để sử dụng bên cạnh mình

 1  2  3  4  5

Tôi nghĩ việc sử dụng ví điện tử thuận tiện vì dịch vụ nhanh chóng và đơn giản

Tôi nghĩ tôi có thể học cách sử

dụng ví điện tử dễ dàng  1  2  3  4  5 Tôi nghĩ tôi có thể nhanh chóng

thành thạo sử dụng ví điện tử dễ dàng

 1  2  3  4  5

Tôi nghĩ quy trình sử dụng ví điện

tử dễ dàng  1  2  3  4  5

III. Nhận thức hữu ích (NTHI)

Tôi nghĩ việc sử dụng ví điện tử

giúp tôi tiết kiệm thời gian  1  2  3  4  5 Tôi nghĩ việc sử dụng ví điện tử

giúp tôi thanh toán dễ dàng hơn  1  2  3  4  5 Tôi nghĩ việc sử dụng ví điện tử

có lợi vì ví điện tử có nhiều chƣơng trình khuyến mãi hấp dẫn

 1  2  3  4  5

Tôi nghĩ ví điện tử là một phƣơng thức thanh toán an toàn so với thanh toán tiền mặt về mặt sức khỏe trong thời gian có dịch bệnh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM – KHẢO SÁT TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 90 -126 )

×